Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n.n+2 \(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2\(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2-(n+1)\(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2-n(n+1)\(⋮\)n+1
=>\(n^2\)+2-\(n^2\)-n\(⋮\)n+1
=>2-n\(⋮\)n+1
=>2-n+n+1\(⋮\)n+1
=>3\(⋮\)n+1
=>n+1\(\in\)Ư(3)={\(\mp\)1;\(\mp\)3}
=>n\(\in\){0;-2;2;-4}
Vậy n\(\in\){0;2;-2;-4} thì n.n+2 \(⋮\)n+1
vì n.n+2chia hết cho n+1
ta có:
n.n+2=n^2 +2 =n.(n+1)-n +2=n.(n+1)-(n+1)+1 chia hết cho n+1
mà n.(n+1)-(n+1)chia hết cho n+1
=> 1chia hết cho n+1
=> n+0
Gọi ƯCLN(A; B) = d
=> A ; B chia hết cho d
=> m + n chia hết cho d và B = m2 + n2 chia hết cho d
m + n chia hết cho d => m(m+ n) chia hết cho d => m2 + mn chia hết cho d
=> (m2 + mn) - (m2 + n2) chia hết cho d => n(m - n) chia hết cho d
Nhận xét: n và m - n nguyên tố cùng nhau vì
Gọi ƯCLN(n;m - n) = d' => n ; m - n chia hết cho d' => n; m chia hết cho d' => d' là ước chung của m; n
Mà theo bài cho ƯCLN(m; n) = 1 nên d' = 1
Vậy n; m - n nguyên tố cùng nhau
Ta có n(m - n) chia hết cho d => n chia hết cho d hoặc m - n chia hết cho d
+) Trường hợp: n chia hết cho d : Ta có m + n chia hết cho d nên m chia hết cho d => d là ước chung của m ; n mà ƯCLN(m; n) = 1
=> d = 1
+) Trường hợp: m - n chia hết cho d: Ta có m + n chia hết cho d => (m - n) + (m + n) chia hết cho d => 2m chia hết cho d
- Khi m lẻ => 2 chia hết cho d hoặc m chia hết cho d
Nếu 2 chia hết cho d mà d lớn nhất => d = 2
Nếu m chia hết cho d , theo trường hợp trên => n chia hết cho d => d = 1
- Khi m chẵn, vì m; n nguyên tố cùng nhau nên n lẻ . Lại có 2n chia hết cho d => 2 chia hết cho d hoặc n chia hết cho d
Quay lại trường hợp như trên => d = 2 hoặc 1
Vậy d = 1 hoặc d = 2
Ta có : n.n-n+1
= n2+n-2n+1
=n(n+1) -2n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1 => n(n+1) chia hết cho n+1
Để n.n-n+1 chia hết cho n+1
=> 1-2n phải chia hết cho n+1
=>1-2n / n+1 phải thuộc Z
ta lại có : \(\frac{1-2n}{n+1}=\frac{-2n-2+3}{n+1}=\frac{-2\left(n+1\right)+3}{n+1}=-2+\frac{3}{n+1}\)
để \(-2+\frac{3}{n+1}\) \(\in Z\)
=> \(\frac{3}{n+1}\in Z\)hay \(n+1\in\text{Ư}_{\left(3\right)}\)
bạn tự tính nốt nhé !
n=\(\sqrt{1654}\approx40,7\)
n = căn bậc 2 của 1654