K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{2n-6+11}{n-3}=\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\in Z\Rightarrow\dfrac{11}{n-3}\in Z\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

Ta có bảng:
 

n-3 -11 -1111
-82414

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

\(ĐK:n\ne3\)

\(\frac{2n+5}{n-3}=\frac{2n-6+11}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\frac{11}{n-3}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-3}\)nguyên thì \(2+\frac{11}{n-3}\)nguyên

Có \(2\in Z\)nên để \(2+\frac{11}{n-3}\)nguyên thì \(\frac{11}{n-3}\)nguyên

Để \(\frac{11}{n-3}\)nguyên thì \(11⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Lập bảng

n-3-11-1111
n-8(TM)2(TM)4(TM)

14(TM)

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

b: Để A nguyên thì 2n+3 chia hết cho n

=>3 chia hết cho n

=>n thuộc {1;-1;3;-3}

c: Th1: n=2

=>n+3=5(nhận)

TH2: n=2k+1

=>n+3=2k+4=2(k+2)

=>Loại

d: Gọi d=ƯCLN(2n+3;2n+5)

=>2n+5-2n-3 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>PSTG

18 tháng 3 2023

Ta có : \(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{2n-6+11}{n-3}\)

\(=\dfrac{2n-6}{n-3}+\dfrac{11}{n-3}\)

\(=\dfrac{2\left(n-3\right)}{n-3}+\dfrac{11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để giá trị trên là số nguyên \(\Leftrightarrow\dfrac{11}{n-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(11\right)\)

mà \(Ư\left(11\right)=\left(\pm1;\pm11\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(4;2;14;-9\right)\)

\(Vậy....\)

20 tháng 3 2023

(2*n+5) /n-3

-(n-5)/n

26 tháng 2 2016

\(\frac{2n+5}{2n-1}=\frac{\left(2n-1\right)+6}{2n-1}=\frac{2n-1}{2n-1}+\frac{6}{2n-1}=1+\frac{6}{2n-1}\)

Để \(\frac{6}{2n-1}\in Z\) <=> 6 ⋮ 2n - 1 => 2n - 1 ∈ Ư ( 6 ) = { - 6 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 2n ∈ { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

=> n ∈ { - 1 ; 0 ; 1 ; 2 }

26 tháng 2 2016

2n+5/2n-1 nguyên

<=>2n+5 chia hết cho 2n-1

<=>(2n-1)+6 chia hết cho 2n-1

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1

=>6 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>2n E {-5;-2;-1;0;2;3;4;7}

=> n E {-1;0;1;2} ( vì n nguyên)

a: n=3-5=-2

b: =>-3n-2n=1-2

=>-5n=-1

=>n=1/5(loại)

21 tháng 3 2017

a) \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\) là số nguyên <=> 3 chia hết cho n-5

<=>n-5\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3} <=> n\(\in\){2;4;6;8}

22 tháng 3 2017

b)\(\left|x-3\right|=2x+4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-2x-4\\x-3=2x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\-x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-7\end{cases}}\)

12 tháng 3 2019

a. Gọi d = (2n + 5, n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left(n+3\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+5\right)⋮d\\\left[2\left(n+3\right)\right]⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[2\left(n+3\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[2n+6-2n-5\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy  (2n + 5, n + 3) = 1 hay \(\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.

12 tháng 3 2019

a, gọi d là ucln của 2n+5 và n+3

suy ra 2n+5 chia hết cho d

n+3 chia hết cho d suy ra 2n+6 chia hết  cho d

suy ra (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1 suy ra 2n+5/n+3 tối giản

b, B=2n+5/n+3=2n+6-1/n+3=2-1/n+3

để B nguyên suy ra 1/n+3 nguyên suy ra n+3= Ư (1) suy ra n+3=(1,-1)

n+3 = 1 suy ra n=-2

n+3=-1 suy ra n=-3

1 tháng 9 2016

a/ Gọi ƯCLN(2n+5,n+3) = d \(\left(d\ge1\right)\)

Ta có : \(\begin{cases}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\)

mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)

Từ đó có đpcm

 

1 tháng 9 2016

Ta có \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để B là số nguyên thì \(n+3\inƯ\left(1\right)\)

Xét các trường hợp sẽ ra