Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3n + 6 = 3n - 1 + 7
Để (3n + 6) ⋮ (3n - 1) thì 7 ⋮ (3n - 1)
⇒ 3n - 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
⇒ 3n ∈ {-6; 0; 2; 8}
⇒ n ∈ {-2; 0; 2/3; 8/3}
b) Để (7n + 8) ⋮ n thì 8 ⋮ n
⇒ n ∈ {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
a) n \(\in\)Z
4n - 5 + 1 \(⋮\)2n
4n là số chẵn nên chia hết cho 2
- 5 là số lẽ nên chia cho 2 dư 1
Vậy 4n - 5 + 1 chia hết cho 2 với mọi giá trị của n
mà 2n cũng là số chẵn
nên 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 với mọi giá trị n
tìm n thuộc Z
a) 4n-5 chia hết cho (2n -1)
<=> 4n-2-3 chia hết (2n-1)
<=> 2(2n-1)-3 chia hết(2n-1)
=>-3 chia hết cho (2n-1)
=> 2n-1 =(-3,-1,1,3}
2n={-2,0,2,4}
n={-1,0,1,2}
b) tương tụ
8-n ước của 4={-4,-2-1,1,2,4}
n={12,10,9,7,6,4}
Bài 1
3x+10 chia hết cho x+1
Ta có
3x+10 =x+x+x+1+1+1+7=(x+1)+(x+1)+(x+1)+7
Ta thấy (x+1)+(x+1)+(x+1)chia hết cho x+1
suy ra 7 chia hết cho x+1 , suy ra x+1 là ước của 7 =(1,7)
Ta có
x+1=1 suy ra x=0
x+1=7 suy ra x=6
Vậy x bằng 0 và 6
1, n + 2 thuộc Ư(3)
=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}
Vậy...
2, n - 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)
=> n - 1 thuộc Ư(5)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> n thuộc {3; 1; 7; -3}
Vậy...
câu 1:
Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}
nếu x+2=-3 thì x=-5
nếu x+2=-1 thì x=-3
nếu x+2=1 thì x=-1
nếu x+2=3 thì x=1
=> x thuộc {-5;-3;-1;1}
câu 2 mk chịu
201 nha bạn.
tau ko làm đc thì sao