![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 3n - 1 chia hết cho n - 2
3n - 6 + 6 - 1 chia hết cho n - 2
3.(n - 2) + 5 chia hết cho n - 2
=> 5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng sau :
n - 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
b) Giống a
c) n - 4 chia hết cho n - 1
n - 1 - 3 chia hết cho n - 1
=> -3 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(-3) = {1; -1; 3 ; -3}
Còn lại giống câu a
d) n2 + 4 chia hết cho n2 + 1
n2 + 1 + 3 chia hết cho n2 + 1
=> 3 chia hết cho n2 + 1
=> n2 + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}
Còn lại giống a
n - 4 \(⋮\)n - 1
=> n - ( 1 + 3 ) \(⋮\)n - 1
=> ( n - 1 ) + 3 \(⋮\)n - 1
=> 3 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Với n - 1 = 1 => n = 2
Với n - 1 = -1 => n = 0
Với n - 1 = 3 => n = 4
Với n - 1 = -3 => n = -2
Vậy : n\(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ; ;-2 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(2n+3=2\left(n+4\right)-5\) => vì 2n +3 chia hết cho n+4 =>
2(n+4)-5 chia hết cho n+4 hay 5 chia hết cho n+4 <=> n+4 thuộc Ư(5)
Mà Ư(5)={1;-1;5;-5}
Giải ra ta đc n={-3;5;1;-9}
Các TH khác tương tự nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(3n+2⋮n-1\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
Suy ra \(5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)
Với n - 1 = 1 => n = 2
Với n - 1 = -1 => n = 0
Với n - 1 = 5 => n = 6
Với n - 1 = -5 => n = -4
Vậy \(n\in\left(2;0;6;-4\right)\)
n thuộc N hay Z vậy bạn? Nếu là Z thì mình giải như sau:
a) Ta có: n + 4 = n + 1 + 3
Mà n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1 => n + 1 là ước của 3
Ư(3) = (-1; -3; 1; 3)
* n + 1 = -1 => n = -1 - 1 = -2
* n + 1 = -3 => n = -3 - 1 = -4
* n + 1 = 3 => n = 3 - 1 = 2
* n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0
Vậy n = (-2; -4; 2; 0)
Nếu n thuộc N thì bạn bỏ mấy số âm đi