Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ta có : \(4n+7=4\left(n+1\right)+3\text{ chia hết hco }n+1\)
khi 3 chia hết cho n+1 hay \(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=2\end{cases}}}\)
b. ta có : \(5n+13=5\left(n+2\right)+3\) chia hết cho n+2 khi 3 chia hết cho n+2
vậy \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)
c.\(3n+5=3\left(n+1\right)+2\) chia hết cho n+1 khi 2 chia hết cho n+1
hay \(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}}\)
( 5n+8 ) là bội của ( 2n+1)
Suy ra : (5n+8 ) chia hết cho (2n+1 )
Ta có : 2 .( 5n+8 ) = 10n+16
5.(2n+1) = 10n +5
Ta có : 10n+16= ( 10n + 5 ) + 11
Ta có : ( 10n + 5 ) + 11 chia hết cho 2n+1
Ta có : 10n+5 chia hết cho 2n+1 mà (10n + 5 ) + 11 chia hết cho 2n+1 . Vậy 11 chia hết cho 2n+1
Suy ra : 2n + 1 thuộc Ư(11)
Suy ra : 2n + 1 thuộc { 1 ;11}
Suy ra : 2n thuộc { 2 ;12 }
Suy ra : n thuộc { 1 ;6 }
Ngoài cách làm này bạn có thể làm một cách khác nhưng cách trình bày và cách làm cũng tương tự .
Duyệt đi , chúc bạn học giỏi ! Có gì không hiểu cứ kb với mk và chat vs mk nhé !
ta có: 5n + 80 là bội của 5n + 20
=> 5n + 80 chia hết cho 5n + 20
5n + 20 + 60 chia hết cho 5n + 20
mà 5n + 20 chia hết cho 5n + 20
=> 60 chia hết cho 5n + 20
\(\Rightarrow5n+20\inƯ_{\left(60\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5;\pm6;\pm10;\pm12;\pm15;\pm30;\pm60\right\}.\)
...
Nếu tôi ngu thì cậu thử làm đi?Cả cách làm cụ thể nhé!
Vì n thuộc N nên \(5n+1\ge5.0+1=1\)
Mà 5n+1 chia hết cho 7 nên 5n+1 = 7 hoặc 1
=> 5n=7-1=6 hoặc 5n = 1-1 = 0=> n=0
Vậy n=0
\(25n+3\ge25.0+3=3\)(giải thích như câu 1)
Mà 25n+3 chia hết (là bội) cho 53 nên 25n+3 = 53
=> 25n = 53 - 3 = 50
=> n=2
Nhớ tick đúng cho mình nha
5n+1 chia hết cho 7
=> 5n+1 thuộc B(7)
=> 5n+1 = 7k
=> 5n = 7k - 1
=> n = \(\frac{7k-1}{5}\)
25n+3 là bội của 53
=> 25n+3 chia hết cho 53
=> 25n+3 thuộc B(53)
=> 25n+3 = 53k
=> 25n = 53k - 3
=> n = \(\frac{53k-3}{25}\)
Vì n2+5n+9 là bội của n+3
⇒⇒n2+5n+9 chia hết cho n+3
⇒n(n+3)−3n+5n+9⇒n(n+3)−3n+5n+9 chia hết cho n+3
⇒n(n+3)+2n+9⇒n(n+3)+2n+9 chia hết cho n+3
⇒n(n+3)+2(n+3)−6+9⇒n(n+3)+2(n+3)−6+9 chia hết cho n+3
⇒n(n+3)+2(n+3)+3⇒n(n+3)+2(n+3)+3 chia hết cho n+3
Mà n(n+3)+2(n+3)n(n+3)+2(n+3) chia hết cho n+3
⇒⇒3 chia hết cho n+3
⇒⇒n+3 ∈∈ {-3;-1;1;3}
Vì n∈∈Z ta có bảng sau:
n+3 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | 0 | 2 | 4 | 6 |
Nhận xét | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy với n∈∈{0;2;4;6} thì n2+5n+9 là bội của n+3.
....
minh k biet xin loi ban nha!
minh k biet xin loi ban nha!
minh k biet xin loi ban nha!
minh k biet xin loi ban nha!