K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

gọi UCLN(n^3+2n;n^4+3n^2+1)=d

=> n^3+2n chia hết cho d

và  n^4 +3n^2+1 chia hết cho d (1)  

=> n^4+2n^2 chia hết cho d(2)

từ (1)(2)=> n^2+1 chia hết cho d

           =>  (n^2+1)^2 chia hết cho d <=> n^4 +2n^2+1 chia hết cho d (3)

từ (2)(3)=> 1 chia hết cho d

=> d=1 hoặc -1

=> đpcm

      

18 tháng 5 2016

Mk chịu

Lớp 8 thì mk bó tay

5 tháng 7 2016

xem lại câu a nhé bạn

10 tháng 8 2018

Ngân ơi, bài ai giao thế ?

10 tháng 8 2018

a,

\(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\\ =\left(n^2+3n-1\right)n+\left(n^2+3n-1\right)2-n^3+2\\ =n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2\\ =5n^2+5n\\ =5\cdot\left(n^2+n\right)⋮5\\ \RightarrowĐpcm\)

b,

\(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\\ =\left(6n+1\right)n+\left(6n+1\right)5-\left(3n+5\right)2n-\left(3n+5\right)\\ =6n^2+n+30n+5-6n^2-10n-3n-5\\ =18n⋮2\\ \RightarrowĐpcm\)

26 tháng 9 2019

phân tích đa thức thành nhân tử

26 tháng 9 2019

 Lan nghĩ ra một số biết rằng số đó bằng hiệu của số chẵn lớn nhất có 3 chữ số chẵn khác nhau với 60 rồi cộng thêm 21. Hỏi số lan nghĩ là số nào

7 tháng 8 2017

Ta có:\(n^4+3n^3-n^2-3n=n^3.\left(n+3\right)-n.\left(n+3\right)=\left(n+3\right).\left(n^3-n\right)=\left(n+3\right).n.\left(n^2-1\right)=n.\left(n-1\right).\left(n+1\right).\left(n+3\right)⋮6\)b)Ta có:\(\left(2n-1\right)^3-2n+1=\left(2n-1\right).\left(\left(2n-1\right)^2-1\right)=\left(2n-1\right).\left(2n-1-1\right).\left(2n-1+1\right)=2n.\left(2n-1\right).\left(2n-2\right)⋮24\)

13 tháng 6 2016

Tất cả các đẳng thức trên đều được chứng minh theo phương pháp quy nạp

Đặt n = k thì có đẳng thức

Chứng minh rằng n = k+1 cũng đúng ( vế trái (k+1) = vế phải (k+1) )

13 tháng 6 2016

thi giai ra luon dj

18 tháng 7 2018

có ai giúp mik với

Xét trường hợp n chẵn:

\(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\left(1^2+3^2+5^2+...+\left(n-1\right)^2\right)+\left(2^2+4^2+6^2+...+n^2\right)\)

\(=\frac{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)+n\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{6}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right).\left(n-1+n+2\right)}{6}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right).\left(2n+1\right)}{6}\)

Tương tự với trường hợp n lẻ . ta có \(\text{ĐPCM}\)

23 tháng 7 2017

\(A=1^2+2^2+3^2+....+n^2\)

\(=1\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+3\left(4-1\right)+....+n\left[\left(n+1\right)-1\right]\)

\(=1.2-1+2.3-2+3.4-3+...+n\left(n+1\right)-n\)

\(=\left[1.2+2.3+3.4+....+n\left(n+1\right)\right]-\left(1+2+3+....+n\right)\)

Ta có :

\(1.2+2.3+3.4+....+n\left(n+1\right)=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)(cái này tự CM nha)

\(1+2+3+....+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)(đpcm)