Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mà bạn Nam nghĩ đến la h ( 100 ≤ h < 1000 )
Theo đề bài ta có h - 8 chia hết cho 7 , h - 9 chia hết cho 8 , h - 10 chia hết cho 9
Suy ra => h - 1 chia hết cho 7 , h - 1 chia hết cho 8 , h - 1 chia hết cho 9 . Hay có thể nói là a - 1 là BC ( 7;8;9)
Mà bội chung nhỏ nhất của 7 ; 8 ; 9 la = 504 [ BCNN ( 7 ; 8 ; 9 ) = 504 ]
BC ( 7 ; 8 ; 9 ) = { 504 ; 1008 ; 1512 ; ........ }
Kết hợp với điều kiện đã nêu ta có 100 ≤ h < 1000 = > h - 1 = 504
Suy ra h = 504 + 1
h = 505.
Vậy số mà Nam nghĩ đến la 505 ( KQ )
Gọi số Bạn An nghĩ ra là a
Vì a - 8 thì chia hết cho 7 ; a - 9 thì chia hết cho 8 ; a - 10 thì chia hết cho 9
=> a - 1 chia hết cho 8 ; 9 ; 10
=> a - 1 thuộc BC ( 8 ; 9 ; 10 )
Ta có :
8 = 2^3
9 = 3^2
10 = 2. 5
BC ( 8 , 9 , 10 ) = 2 ^3 . 3 ^2 . 5= 360
Mà a - 1 = 360
a = 360 + 1
=> a = 361
Vậy a = 361
Vì số đó chia 60 được số dư là 31 => Số đó có dạng 60K+31
Xét tổng trên ta có: 60K+31=30.2K+30+1
=> 60K+31= 30.(2K+1)+1
Vi 30.(2K+1) chia hết cho 2 ( do 30 chia hết cho 2) => 3.(2K+1) có dạng tổng quát chung là 2K
=> 60K+31=2K+1
Vậy nếu đem số đó chia cho 2 thì được số dư là 1
Gọi số tự nhiên đó là a.
Ta có:
a chia 15 dư 7
=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15
=> a + 8 chia hết cho 15 (1)
a chia 6 dư 4
=> a - 4 chia hết cho 6
=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6
=> a + 8 chia hết cho 6 (2)
Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 )
mà BCNN ( 6; 15 ) = 30
=> a + 8 \(⋮\)30
=> a + 8 - 30 \(⋮\)30
=> a - 22 \(⋮\)30
=> a chia 30 dư 22.
a =48q + 41
=> a = 48q =16 (3q) +16.2 + 9 =16(3q+2) +9
=> a chia cho 16 dư 9
Và thương mới chia thương cũ được 3 và dư 2
số đó là 39 vì:39:11=3(dư 6) ; 39:7=59(dư 6) ; 39:5=7(dư 4)
Cách giải tớ mới tin