Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f(x)=2x2+3x+1=0
=>f(x)=x2+x2+3x+1=0
=>f(x)=x2+x2+x+x+x+1=0
=>f(x)=(x2+x2+x)+(x+x+1)=0
=>f(x)=x(x+x+1)+(x+x+1)=0
=>f(x)=(x+1).(x+x+1)=0
=>\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+x+1=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức f(x)=2x2+3x+1 là (-1) hoặc \(\left(\frac{-1}{2}\right)\)
bài 1:
a) C= 0
hay 3x+5+(7-x)=0
3x+(7-x)=-5
với 3x=-5
x= -5:3= \(x = { {-5} \over 3}\)
với 7-x=-5
x= 7+5= 12
=> nghiệm của đa thức C là: x=\(x = { {-5} \over 3}\) và x= 12
mình làm một cái thui nhá, còn đa thức D cậu lm tương tự nha
a) Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)=3x-1\)
\(f\left(x\right)=3x-1=0\)
\(\Rightarrow3x=1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) là \(\dfrac{1}{3}\)
b) Nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)=x-\dfrac{1}{2}\)
\(A\left(x\right)=x-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{1}{2}\)
c) Nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)=-2x+1\)
\(B\left(x\right)=-2x+1=0\)
\(\Rightarrow-2x=-1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức \(x=\dfrac{1}{2}\)
Câu 1: a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)
c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)
Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)
1. x = 1
2. a) ko có nghiệm vì x2 lớn hơn 0
=> x2 - 5x + 4 lớn hơn hoặc bằng 4 > 0
b) cx ko có nghiệm (giải thích như câu a)
a/ Khi f (x) = 0
=> \(x^2-5x+4=0\)
=> \(x^2-x-4x+4=0\)
=> \(\left(x^2-x\right)-\left(4x-4\right)=0\)
=> \(x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
=> \(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)
Vậy f (x) có 2 nghiệm: x1 = 1; x2 = 4.
b/ Khi f (x) = 0
=> \(2x^2+3x+1=0\)
=> \(2x^2+2x+x+1=0\)
=> \(\left(2x^2+2x\right)+\left(x+1\right)=0\)
=> \(2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
=> \(\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x+1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Vậy f (x) có 2 nghiệm: x1 = -1; x2 = \(\frac{-1}{2}\)
a) Cho F(x) =0
=> x^2 -5x +4 =0
x^2 -x - 4x +4 =0
x.( x-1) - 4.( x-1) =0
( x-1).( x-4) =0
=> x-1= 0 => x-4=0
x=1 x=4
KL: x=1;x=4 là nghiệm của đa thức F(x)
b) Cho F(x) =0
=> 2x^2 +3x +1 =0
2x^2 + 2x +( x+1) =0
2x.( x+1) +( x+1) =0
(x+1) .( 2x+1) =0
=> x+1 =0 => 2x+1 =0
x= -1 2x =-1
x = -1/2
KL: x= -1; x= -1/2 là nghiệm của đa thức F(x)
Chúc bn học tốt !!!!!!
1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3
F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2
F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3
F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0
Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)
2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.
\(f\left(x\right)=2x^2+3x+1\)
\(=2x^2+2x+x+1\)
\(=2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)
\(=\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=-1\end{cases}}}\)
vậy x=-1; x=-1/2 là nghiệm của đa thức f(x)
(bài này có 2 nghiệm mà bạn sao đầu bài chỉ yêu cầu tìm 1 nghiệm thôi)