\(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3+3}{\sqrt{x}-3}\)

\(=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\)

\(\sqrt{x}-3>=-3\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}< =\dfrac{3}{-3}=-1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}+1< =-1+1=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>P<=0 với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x=0

1: \(=3\left(x+\dfrac{2}{3}\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=3\left(x+2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{9}\right)\)

\(=3\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{2}{3}>=3\cdot\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{3}=1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

2: \(=x+3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{21}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}>=-3\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

3: \(A=-2x-3\sqrt{x}+2< =2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

5: \(=x-2\sqrt{x}+1+1=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1>=1\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 1 2019

Lời giải:

Câu a:

Áp dụng BĐT Cô-si ngược dấu ta có:

\(\sqrt{3(x-3)}\leq \frac{3+(x-3)}{2}=\frac{x}{2}\)

\(\Rightarrow \sqrt{x-3}\leq \frac{x}{2\sqrt{3}}\Rightarrow \frac{\sqrt{x-3}}{x}\leq \frac{1}{2\sqrt{3}}\)

Hoàn toàn tương tự: \(\frac{\sqrt{y-3}}{y}\leq \frac{1}{2\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow p=\frac{\sqrt{x-3}}{x}+\frac{\sqrt{y-3}}{y}\leq \frac{1}{2\sqrt{3}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(3=x-3; 3=y-3\Rightarrow x=y=6\)

Vậy \(p_{\max}=\frac{\sqrt{3}}{3}\Leftrightarrow x=y=6\)

Câu b: Các phân thức của $q$ là nghịch đảo của $p$ nên $q$ có min thôi em nhé. Nếu tìm min thì tương tự như câu a.

8 tháng 1 2019

dạ

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

14 tháng 2 2019

Tích mình đi mình tích lại

9 tháng 10 2017

********************************************************

1) ĐK \(x\ge0\)

Ta có: \(\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}=\dfrac{-x+2\sqrt{x}-1+x+1}{x+1}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}\le1\) (Vì \(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}\le0\))

Vậy GTLN của biểu thức này là 1 <=> x=1

2) ĐK \(x\ge0\)

Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}+4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\le2\) (Vì \(-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\le0\))

Vậy GTLN của biểu thức này là 2 <=> x=0

18 tháng 9 2017

câu 1 

ta có .....

lười viết Min - cốp xki nha

18 tháng 9 2017

DKXD của A, ta có \(x^{2\le5\Rightarrow-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}}\)

mà \(3x\ge-3\sqrt{5}\)

mặt kkhác \(\sqrt{5-x^2}\ge0\Rightarrow A=3x+x\sqrt{5-x^2}\ge-3\sqrt{5}\)

min A= \(-3\sqrt{5}\)\(\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\)

\(x=\sqrt{x^2-2x+5}=\sqrt{x^2-2x+1+4}\\ =\sqrt{\left(x-1\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)

dấu "=" xảy ra khi x=1

vậy min x=2 khi x=1

\(y=\sqrt{\dfrac{x^2}{4}-\dfrac{x}{6}+1}=\sqrt{\left(\dfrac{x}{2}\right)^2-2.\dfrac{x}{2}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{35}{36}}\\ =\sqrt{\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{6}\right)^2+\dfrac{35}{36}}\ge\sqrt{\dfrac{35}{36}}\)

dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{6}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

vậy min y =\(\sqrt{\dfrac{35}{36}}\) tại \(x=\dfrac{1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 5 2018

Lời giải:

Thay $3=xy+yz+xz$ vào biểu thức:

\(P=\frac{x}{\sqrt{x^2+xy+yz+xz}}+\frac{y}{\sqrt{y^2+xy+yz+xz}}+\frac{z}{\sqrt{z^2+xy+yz+xz}}\)

hay \(P=\frac{x}{\sqrt{(x+y)(x+z)}}+\frac{y}{\sqrt{(y+z)(y+x)}}+\frac{z}{\sqrt{(z+x)(z+y)}}\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

\(\frac{x}{\sqrt{(x+y)(x+z)}}\leq \frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}\right)\)

Hoàn toàn tương tự:

\(\frac{y}{\sqrt{(y+z)(y+x)}}\leq \frac{1}{2}\left(\frac{y}{x+y}+\frac{y}{y+z}\right)\)

\(\frac{z}{\sqrt{(z+x)(z+y)}}\leq \frac{1}{2}\left(\frac{z}{z+y}+\frac{z}{x+z}\right)\)

Cộng theo vế:

\(\Rightarrow P\leq \frac{1}{2}\left(\frac{x+y}{x+y}+\frac{y+z}{y+z}+\frac{z+x}{z+x}\right)=\frac{3}{2}\)

Vậy \(P_{\max}=\frac{3}{2}\). Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=1\)

16 tháng 8 2018

Mình làm mấy bài rút gọn thôi nhé :v (mấy cái kia mình làm sợ không đúng)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-\left(x+2\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x-2-\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1-2-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+0-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left[-\left(\sqrt{x}-1\right)\right]}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\\ =-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

16 tháng 8 2018

Bài 3:

\(P=\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\\ =\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\left(2x+\sqrt{x}\right)\sqrt{x}}{x}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\\ =\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+2\left(\sqrt{x}+1\right)\\ =\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{x\left(2\sqrt{x}+1\right)}{x}+2\sqrt{x}+2\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\left(2\sqrt{x}+1\right)+2\sqrt{x}+2\\ =\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\\ =\dfrac{x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+1\\ =\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\\ =\dfrac{2x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)