K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
QC
1
28 tháng 2 2016
Ta có : 4n - 5 chia hết cho n - 3
=> 4n - 12 + 17 chia hết cho n - 3
=> 4(n-3) + 17 chia hết cho n - 3
=> 17 chia hết cho n - 3
=> n - 3 \(\in\) Ư(17) = {+1;+17}
Với n - 3 = 1 => n = 4
Với n - 3 = -1 =. n = 2
Với n - 3 = 17 => n = 20
Với n - 3 = -17 => n = -14
Vậy n \(\in\) {4;2;20;-14}
BN
21 tháng 4 2016
a﴿ Số hs cả lớp là:
22 : 55% = 40 ﴾học sinh﴿
Số hs khá là:
40 X 20% = 8 ﴾học sinh﴿
Số hs trung bình là:
40 ‐ 22 ‐ 8 = 10 ﴾học sinh﴿
b﴿ Tỉ số phần trăm của hs trung bình so với hs cả lớp là:
10 : 40 X 100 = 25% ﴾số hs cả lớp﴿
ES
3
m=2 ; n=5 :))) tạm thời như thế. Cách giải mình nghĩ sau nhé bạn
3m+4n-mn=16
<=>3m-mn+4n-16=0
<=> m(3-n)-4(3-n)=0+4
(3-n)(m-4)=4
Vì m,n thuộc z nên 3-n và m-4 thuộc z. Vế trái là 2 số nguyên nên ta xét các cặp tích =4 ta có bảng sau:
Vậy các cặp m,n thoả mãn là:
(m;n)=(5;-1),(3;7),(6;1),(2;5),(8;2),(0;4)
p/s: Xong rồi đó, có gì sai sót thì ib mình nhé!