K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Đa thức (x+1)2 có nghiệm \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy -1 là nghiệm của đa thức (x+1)2

Để đa thức x- 3x - m chia hết cho đa thức (x+1)thì  -1 cũng là nghiệm của đa thức x- 3x - m

Khi đó: \(1-3-m=0\Leftrightarrow-2-m=0\Leftrightarrow m=-2\)

Vậy m = -2 thì đa thức x- 3x - m chia hết cho đa thức (x+1)2

Bài 1:

=>x^4-x^3+5x^2+x^2-x+5+n-5 chia hết cho x^2-x+5

=>n-5=0

=>n=5

5 tháng 11 2019

2 là nghiệm của đa thức B(x)=x-2 

Để đa thức A(x)=x3-3x2+5x+m chia hết cho đa thức B(x)=x-2 thì 2 cũng là nghiệm của đa thức A(x)=x3-3x2+5x+m

\(\Rightarrow A\left(2\right)=8-12+10+m=0\)

\(\Leftrightarrow6+m=0\Leftrightarrow m=-6\)

Vậy m = -6 thì đa thức A(x)=x3-3x2+5x+m chia hết cho đa thức B(x)=x-2

5 tháng 11 2019

thực hiện phép chia hai đa thức ta có:

 (x3 - 3x2 + 5x + m ) : (x - 2) = x2  - x + 3  (dư m + 6)

Đa thức A(x) chia hết cho đa thức B(x) khi: m + 6 = 0  => m = - 6

Vậy m = - 6

                                                       

16 tháng 11 2022

a: =>3x^3-x^2+3x^2-x-6x+2+m-2 chia hết cho 3x-1

=>m-2=0

=>m=2

b: =>\(x^4+3x^3-x^2+3x^3+9x^2-3x-x^2+3x-1-6x+a+1⋮x^2+3x-1\)

=>-6x+a+1=0

=>6x=a+1

=>x=(a+1)/6

3 tháng 11 2019

x^2+5 x^4+2x^3+10x+a x^2+2x-5 x^4+5x^2 2x^3-5x^2+10x+a 2x^3 +10x -5x^2+a -5x^2-25 a+25

Để  x4+2x3+10x+a chia hết cho đa thức x2+5 thì

\(a+25=0\Leftrightarrow a=-25\)

14 tháng 11 2022

a: \(\Leftrightarrow x^3+2x^2-3x^2-6x+5x+10+a-10⋮x+2\)

=>a-10=0

=>a=10

b: \(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+\left(a-1\right)x^2+\left(a-1\right)x+a-1+\left(2-a\right)x+b-a+1⋮x^2+x+1\)

=>2-a=0 và b-a+1=0

=>a=2; b=a-1=2-1=1

8 tháng 12 2016

Phân chia x3-3x2+5x+m chia cho x-2 mình không thể giải trên này được minh se dua ket qua mình chia được rồi phần còn lại mình sẽ làm. Bạn tự làm phân chia nha.

x3-3x2+5x+m chia cho x-2 = x2-x+3 du m+6

=> m+6=0=>m=-6

Vậy m =-6 

20 tháng 5 2016

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2018

Lời giải:

Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức

a)

Số dư của phép chia đa thức \(f(x)=2x^3-3x^2+x+a\) cho $x+2$ là:

\(f(-2)=2(-2)^3-3(-2)^2+(-2)+a=-30+a\)

Để phép chia là chia hết thì số dư bằng $0$

Hay $-30+a=0$ suy ra $a=30$

b) Số dư của phép chia đa thức $f(x)=2x^2+ax+1$ cho $x-3$ là:

\(f(3)=2.3^2+3a+1=19+3a\)

Số dư bằng $4$ \(\Leftrightarrow 19+3a=4\Rightarrow a=-5\)

20 tháng 12 2019

bơ du chứ ko phải bê du nha pn