![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải pt (1) :(x+3)(2x+1)=0
=>{x+3=0 / {2x+1=0
=> {x=-3 / {x=-1/2
Để hai pt tương đương thì pt (2) nhận giá trị x=-3 và x=-1/2 .
+)Thay x=-3 vào pt (2) :
(m-4)(-3)^2 - 2(2m+9)(-3) -4 =0
=> (m-4)9 + 6(2m+9) - 4 = 0
=> 9m - 36+ 12m + 54 - 4= 0
=> 21m + 14 = 0
=> 21m = -14
=> m= -2/3
Vậy ...
+) Thay x= -1/2 vào pt (2) :
(m-4)(-1/2)^2 - 2(2m+9)(-1/2) -4 =0
=>1/4(m-4) + 2m +9 - 4 = 0
=>1/4m -1 +2m +9 - 4 =0
=>9/4m +4 =0
=>9/4m = -4
=>m =-16/9
Vậy ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1,
a, 2(m-2)x+3=m-5
<=> 2(m-2)x+3-m+5=0
<=> 2(m-3)x-m+8=0
PT (1) là PT bậc nhất 1 ẩn thì m-2\(\ne\)0
\(\Leftrightarrow m\ne2\)
b) có 2x+5=(x+7)-1
<=> 2x+5=x+7-1
<=> 2x+5=x+6
<=> x-1=0
<=> x=1
Để PT (1) tương đương với pt x-1=0 thì \(\hept{\begin{cases}2\left(m-2\right)=1\\-m+8=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-2=\frac{1}{2}\\-m=-9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=\frac{5}{2}\\m=9\end{cases}}}\)(Vô lí)
Vậy không có m thỏa mãn điều kiện
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có:
2(m – 2) x + 3 = m – 5
<=> 2(m - 2)x + 8 - m = 0
Để phương trình là phuong trình bậc nhất một ẩn thì
a \(\ne\)0
<=> 2(m - 1) khác 0
<=> m - 1 \(\ne\)0
<=> m \(\ne\)1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) (x-1)(2x-1)=0
<=>2x^2 - 3x + 1 =0
Căn bằng hệ số ta có \(\hept{\begin{cases}m=2\\-\left(m+1\right)=-3\\1=1\end{cases}}\)<=>m=2