![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có 29 là số nguyên tố
=> để n là số nguyên tố =>k=1
b) để n là hợp số =>k=2,3,4,5...(Vì nó có thể chia hết những số đã nhân)
c)ta có 1 va 0 là 2 số không phải là cả 2
=>k=1/29 hoặc k=0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì số NT có 2 ước 1 và chính nó
=> để 11k là số NT <=> 11k có 2 ước
=> U(11k)=1;11
=> 11k=11
=> k=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-12/n là số nguyên khi -12 chia hết cho n suy ra n thuộc ước của -12
ước của -12 là 1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12 .vậy n thuộc {1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}
15 /n-2 là số nguyên khi 15 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 15
ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15
n-2 1 -1 3 -3 5 -5 15 -15
n 3 1 5 -1 7 -3 17 -13
vậy n thuộc {3,1,5,-1,7,-3,17,-13}
8/n+1 là số nguyên khi 8 chia hết cho n+1 suy ra n+1 thuộc ước của 8
ước của 8 là 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8
n+1 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
n 0 -2 1 -3 3 -5 7 -9
vậy n thuộc {0,-2,1,-3,3,-5,7,-9}
Mình sửa lại cho Lê Quang Phúc nha:
Nếu k > 1 hay k < 1 thì 5.k là hợp số
Mà k \(\in\)N* nên k = 1
Vậy để 5.k là số nguyên tố thì k = 1
Nếu k < 1 thì 5.k là hợp số
(vì chia hết cho 5 và k)
Mà k \(\in\)N* => k = 1.
Vậy để 5.k là số nguyên tố thì k = 1.