K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)      Ta có:

 \(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7} = \frac{{ - 6}}{{14}} ; \frac{{ - 1}}{2}=\frac{{ - 7}}{{14}} ;\\\,\frac{2}{5} = \frac{{14}}{{35}};  \frac{2}{7}=\frac{{10}}{{35}} \end{array}\)

Vì -7 < -6 < 0 nên \(\frac{{ - 7}}{{14}}<\frac{{ - 6}}{{14}}<0\)

Vì 0<10<14 nên \(0<\frac{{10}}{{35}}<\frac{{14}}{{35}}\)

Do đó: \(\frac{{ - 7}}{{14}} < \frac{{ - 6}}{{14}} < \frac{{10}}{{35}} < \frac{{14}}{{35}}\)

=> Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 1}}{2};\,\frac{{ - 3}}{7};\,\frac{2}{7};\frac{2}{5}\)

b)      Ta có: \(\frac{{ - 5}}{6} =  - 0,8\left( 3 \right)\)

Mà \( - 0,75 >  - 0,8\left( 3 \right) >  - 1 >  - 4,5\).

=>Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: \( - 0,75;\frac{{ - 5}}{6}; - 1; - 4,5\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 =  - \sqrt {2,89} \)

Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89}  >  - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)

Vì 0 < 35 < 36 < 47  nên \(0 < \sqrt {35}  < \sqrt {36}  < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35}  < 6 < \sqrt {47} \)

Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)

b) Ta có:

\(\sqrt {5\frac{1}{6}}  = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}}  =  - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)

Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25}  >  - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5\frac{1}{6}}  > 0\)

Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

22 tháng 8 2017

 bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

28 tháng 12 2021

\(\theta\omega\theta\)chịu nha bẹn!

19 tháng 8 2016

\(A=\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{25}{11}.\frac{13}{12}.\left(-2,2\right)=\frac{-65}{12}\)

\(C=\frac{11}{20}.\left(-\frac{2}{5}\right)=-\frac{11}{50}\)

tự sắp xếp nha

19 tháng 8 2016

A= 2/3 +3/4  . -4/9

  = 2/3 - 1/3

  = 1/3

B=\(2\frac{3}{11}.1\frac{1}{12}.\left(-2,2\right)\)

  = 25/11.13/12.-11/5

  = (25/11.-11/5).13/12

  = -5 . 13/12

  = -65/12

C= (3/4-0,2)(0,4-4/5)

  = (0,75 - 0,2)( 0,4 - 0,8)

  = 0,55 . -0,4

  = -0,22 = -11/50

Ta có: A= 1/3 ; B=-65/12 ; C= -11/50

=> -65/12 < -11/50 < 0 

Mà 1/3 > 0 => -65/ 12 < -11/50 < 1/3

Vậy b<c<a

a: \(A=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-25}{60}=\dfrac{-50}{120}\)

b: \(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{24}=\dfrac{5}{120}\)

c: \(C=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{60}=\dfrac{1}{30}=\dfrac{4}{120}\)

\(D=-3\cdot\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{1}{-7}=-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-30}{120}\)

Vì -50<-30<4<5

nên A<D<B<C

a: \(A=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{11}{3}\cdot\dfrac{-1}{11}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-25}{60}=\dfrac{-50}{120}\)

b: \(B=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{12}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{24}=\dfrac{5}{120}\)

c: \(C=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{60}=\dfrac{1}{30}=\dfrac{4}{120}\)

\(D=-3\cdot\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{1}{-7}=-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-30}{120}\)

Vì -50<-30<4<5

nên A<D<B<C

10 tháng 11 2015

Ta có :

\(\frac{2a+5}{a+1}\)là số nguyên dương => 2a + 5 chia hết cho a + 1

=> (2a + 2) + 3 chia hết cho a + 1

=> 2(a + 1) + 3 chia hết cho a + 1

=> 3 chia hết cho a + 1

=> \(a+1\in\left\{1;3\right\}\)

=> \(a\in0;2\)

10 tháng 11 2015

\(\frac{2a+5}{a+1}=\frac{2\left(a+1\right)+3}{a+1}=2+\frac{3}{a+1}=>a+1=Ư\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

=>a={-2;0;-4;2}

mà a là số tự nhiên=>a={0;2}

8 tháng 1 2019

Ta có

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến ta được

- 11   +   2 x 2   -   7 x 3   -   5 x 4   +   x 5

Chọn đáp án B