Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Nghĩa thông thường: gia vị hoàn chỉnh.
Nghĩa theo dụng ý của tác giả: phiên bản thủy tiên phải chuẩn theo đúng mẫu cổ xưa.
b. Nghĩa thông thường: nết na, nghe lời.
Nghĩa theo dụng ý của tác giả: chiếc lá chuẩn, đẹp mới có thể uốn nắn được.

a. “Chuẩn vị” thủy tiên xưa, lá phải xoăn, thấp, những bông hoa cao lêu đêu cũng là hỏng.
● Nghĩa thông thường:
- “Chuẩn vị” là từ thường dùng trong ẩm thực, nghĩa là đúng hương vị gốc, đúng kiểu truyền thống của món ăn.
● Nghĩa theo dụng ý của tác giả:
- Tác giả mượn cách nói trong ẩm thực để chỉ rằng hoa thủy tiên đẹp theo “gu” xưa, đúng theo tiêu chuẩn truyền thống (lá phải xoăn, thấp; hoa không được cao lêu đêu).
- Dụng ý nhằm tôn vinh vẻ đẹp cổ truyền và thể hiện sự tinh tế, khắt khe trong nghệ thuật chơi hoa thủy tiên.
b. Theo nghệ nhân Nguyễn Phú Cường, đấy là lúc chiếc lá “ngoan” nhất.
● Nghĩa thông thường:
- “Ngoan” thường dùng để chỉ một người (đặc biệt là trẻ em) biết nghe lời, cư xử đúng mực, dễ bảo.
● Nghĩa theo dụng ý của tác giả:
- Lá “ngoan” là cách nhân hóa chiếc lá, chỉ lúc lá mềm mại, uốn theo ý người nghệ nhân, không cứng đầu hay lệch lạc.
- Dụng ý cho thấy sự sống động, gắn bó giữa con người và cây hoa, như thể chiếc lá là một “đứa trẻ” biết nghe lời, hợp tác trong nghệ thuật tạo dáng hoa.

a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Tham khảo
các biến thể của ngôn ngữ được chia thành PN lãnh thổ và PN xã hội. PN lãnh thổ là biến thể địa phương của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phương cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một PN khác. Sự khác biệt giữa các PN trong một ngôn ngữ thể hiện chủ yếu ở ngữ âm, sau đó đến từ vựng, còn sự khác nhau về ngữ pháp thì ít hơn. Tiếng Việt có thể gồm 3 PN chính là PN Bắc (Bắc Bộ), PN Trung (Bắc Trung Bộ), PN Nam (Nam Trung Bộ và Nam Bộ). Các PN tiếng Việt khác nhau chủ yếu ở mặt ngữ âm và từ vựng. PN xã hội thường được hiểu là ngôn ngữ của một nhóm xã hội nhất định, khác với ngôn ngữ toàn dân chỉ ở vốn từ ngữ. PN xã hội bao gồm tiếng nghề nghiệp, tiếng lóng...

a) từ đồng âm: chín, chín
b) chín(1): sự tinh thông, thành thạo trong công việc
chín(2): số 9, số nhiều
c) Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Khi chúng ta khi chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi khi đó chúng ta mới có thể đạt đến tinh thông trong công việc. Trong cuộc sống đừng nên đứng núi nọ trông núi kia, ghen tị với những người xung quanh, hay quá chú trọng vấn đề lương lậu
d) “Trăm hay không bằng tay quen”
Mình chỉ biết như thế thôi.
a. Từ đồng âm: Chín
b.Chín 1: thuần thục, thành thạo.
Chín 2: số thứ tự
c.Lời khuyên: Hãy làm 1 công việc thật thuần thục, giỏi giang. Không nên làm việc này nhảy việc khác mà không 1 công việc nào ra hồn.
d.- 1 nghề thì sống đóng nghề thì chết
-

(3).Từ ấy chỉ việc cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai của vị quan tướng
-Nhờ vào 2 câu trên
-Chức năng ngữ pháp: Làm phụ ngữ cho từ khen
(4)Từ "thế" chỉ lệnh chia đồ chơi của mẹ
-Nhờ vào câu : Hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi
-Chức năng ngữ pháp : Phụ ngữ của cụm động từ "nghe thấy thế"
Từ "ấy" trỏ việc cưỡi ngựa một mình ,chẳng phải vịnh ai của vị quan tướng.\
Nhờ vào nội dung của văn bản.
Chức năng ngữ pháp : phụ ngữ cho động từ
Từ "thế" trỏ lời người mẹ vừa mới nói .
Nhờ vào nội dung cảu văn bản .
Chức năng ngữ pháp : dùng để trỏ hoạt động , làm phụ ngữ cho cụm từ:" vừa nghe thấy"

Trả lời hả bạn??
Trạng ngữ:
+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.
VD: TN chỉ thời gian: Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.
+Về hình thức:
-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.
-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết

-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.
Trong phương ngữ Bắc Giang, từ "nghẽn" thường được hiểu với nghĩa là:
Bị tắc lại, không thông suốt, tương tự như từ "tắc" trong tiếng phổ thông.
Mk sẽ ví dụ :
Trong phương ngữ Bắc Giang, từ "nghẽn" thường mang nghĩa tương tự như trong tiếng phổ thông, chỉ tình trạng tắc nghẽn, không thông suốt.