Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. SGK
2. Vôn kế ở hình 25.2a và 25.2b là vôn kế dùng kim. Còn vôn kế hình 25.2c là vôn kế dùng số
3. Ampe kế hình 24.2a:
GHĐ: 0,1A
ĐCNN: 0,01A
Ampe kế hình 24.2b:
GHĐ: 6A
ĐCNN: 0,5A
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng : góc phản xạ bằng góc tới
\(\Rightarrow\) theo bài ra ta có bảng sau:
góc tới(i) 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ góc phản xạ(i') 15 độ 30 độ 45 độ 60 độ 75 độ
nhắc lại kiến thức: góc phản xạ bằng góc tới
theo đề bài ta có bảng thống kê sau:
góc tới(i) | \(15^o\) | \(30^o\) | \(45^o\) | \(60^o\) | \(75^o\) |
góc phản xạ(i') | \(15^o\) | \(30^o\) | \(45^o\) | \(60^o\) | \(75^o\) |
a, Hai bóng đèn mắc mối tiếp .
b, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên công thức :
I=I1=I2=0,9A
Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 và Đ2 là 0,9A
c, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có công thức :
V=V1+V2
V=5+3
V=8
Vậy số chỉ của vôn kế V là 8V
d,k hiu
Mấy bài này bạn lấy ở cuối sách giáo khoa đúng không?
Theo mình:
Câu 2:
+ Giống nhau: Chúng đều là ảnh ảo.
+ Khác nhau :
- Gương cầu lõm : ảnh lớn hơn vật
- Gương cầu lồi : ảnh nhỏ hơn vật
- Gương phẳng : ảnh bằng vật.
người ta đặt gương cầu lồi.Gương giúp người lái xe có thể dễ dàng nhìn đường,vùng nhìn rông hơn,đảm bảo an toàn.
con người sử dụng năng lượng Mặt trời thì cần dùng đến gương cầu lõm.Gương có tác dụng là hứng ánh sáng mặt trời(hội tụ năng lượng) để đun nóng vật
1. Học sinh tự nhận biết trên dụng cụ.
2. Vôn kế hình 25.2a và 25.2b dùng kim. Vôn kế hình 25.2c hiện số.
3. Bảng 1.
4. Một chốt của vôn kế có ghi dấu (+) (cực dương), chốt kia ghi dấu (-) (cực âm).
5. Thông thường ở vôn kế, chốt điều chỉnh kim nằm ngay sau phía dưới gốc quay của kim chỉ thị và được kí hiệu là một vòng tròn có rãnh ở giữa.