K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

   Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật...

      - Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.

      - Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.

      - Giun làm tơi xốp đất cho dừa, chuối, cỏ.

      - Cỏ giữ ẩm cho gốc dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.

      - Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.

      - Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.

17 tháng 4 2017

Ví dụ:

- Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật...

- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.

- Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.

- Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.

- Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.

- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.

- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cò dừa, chuối.


Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật,...

- Dừa che mát, chắn bới gió cho chuối.

- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.

- Giun làm tơi tốp đất cho dừa, chuối, cỏ.

- Cỏ giữ ẩm cho gốc cây dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưỡng trong đất với dùa, chuối.

- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ sinh vât phát triển.

- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.

19 tháng 5 2021

quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật

hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.

19 tháng 5 2021

*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác

*Mối quan hệ rắn và chuột:

- Khi số lượng chuột tăng  rắn có đầy đủ thức ăn  tăng khả năng sinh sản số lượng rắn tăng.

- Khi số lượng rắn tăng  chuột bị rắn ăn nhiều  tử vong tăng, sinh sản giảm  số lượng chuột giảm

Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn 

Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái

21 tháng 3 2022

tham khảo

 

Cây xanh→thỏ→đại bàng→  vi sinh vật  

Cây xanh→  chuột→  mèo→  hổ →vi sinh vật

Cây xanh→  thỏ→ hổ→vi sinh vật 

Cây xanh→chuột→rắn→ đại bàng→vi sinh vật 

*chuỗi thức ăn gồm sinh vật sản xuất,sinh vật tiêu thụ các bậc và sinh vật phân giải*

ko biết đề  thầy cô cho thiếu hay bn nhập thiếu, mình cứ thêm vào cho đủ bộ nhé

22 tháng 5 2016

Các chuỗi thức ăn:
1. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\) vi sinh vật.
2. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.

3. Cỏ\(\rightarrow\)\(\rightarrow\)vi sinh vật
4. Cỏ\(\rightarrow\)\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.
5. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Mèo rừng\(\rightarrow\)vi sinh vật
6. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)vi sinh vật
7. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)chim ăn sâuvi sinh vật
-Xếp các sinh vật theo thành phần của hệ sinh thái:
Sinh vật sản suất: Cỏ.
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật) : Thỏ, dê, sâu hại thực vật.
Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thịt ) : Hổ, mèo rừng, chim ăn sâu.
Sinh vật phân giải : Vi sinh vật.

22 tháng 5 2016

1/ + CthVSVCỏ→thỏ→VSV

2/ + CthhVSVCỏ→thỏ→hổ→VSV

3/ + CdêVSVCỏ→dê→VSV

4/ + CdêhVSVCỏ→dê→hổ→VSV

5/ + Cthmèo.rngVSVCỏ→thỏ→mèo.rừng→VSV

6/ + Csâu.hi.thc.vtVSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→VSV

7/ + Csâu.hi.thc.vtchim.ăn.sâuVSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→chim.ăn.sâu→VSV

**Sơ đồ ( lưới ) thức ăn của Q/xã:

CỏThỏMèoVSVDêHổSâuChim

 

16 tháng 3 2023

`Vi sinh vật->Cỏ->Sâu->Bọ ngựa->Chim ăn sâu->Mèo`

16 tháng 3 2023

LLưới chứ ko phải chuỗi nha em

Tham khảo:(nếu sai cho mình xin lỗi .-.)

Ví dụ: Rừng mưa nhiệt đới là một quần xã, gồm có các quần thể: Lim, cỏ, chuối rừng, giun đất, vi sinh vật...

- Lim chắn bớt gió cho chuối rừng.

- Chuối rừng che mát và giữ ẩm cho gốc Lim.

- Giun làm tơi xốp đất cho Lim, chuối rừng, cỏ và các cây khác.

- Cỏ giữ ẩm cho gốc Lim, chuối rừng ; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với nim, chuối rừng.

- Lim, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.

- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, Lim, chuối.

30 tháng 3 2022

Cho Ví dụ..... ? 

- Cây cỏ, Chuột, Sâu bọ, Gà rừng, Rắn, Chim ăn sâu, Chim ưng, Vi sinh vật,.....vv

Mối quan hệ ?

Cây cỏ lak thức ăn của chuột, sâu bọ,....

- Sâu bọ lak thức ăn của gà rừng, chim ăn sâu,....

- Chuột lak thức ăn của rắn, chim ưng,.....

- Chuột, Sâu bọ, Gà rừng, Rắn, Chim ăn sâu, Chim ưng,.... chết thik Vi sinh vật sẽ phân hủy xác của chúng thành các vụn hữu cơ

- Cây cỏ lại dùng các vun hữu cơ để sinh sống

14 tháng 3 2022

tham khảo

undefined

14 tháng 3 2022

Giả sử một quần xã các sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo, hồ, mèo rừng, vinh sinh vật. Hãy vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn có thể có trong quần xã đó.

BL:cỏ->thỏ, dê, sâu hại thực ->vật chim ăn sâu-> mèo rừng,cáo, hổ-> vinh sinh vật.

Anh vẽ vào nha em ghi rõ rồi

17 tháng 4 2022

a) Lưới thức ăn : 

undefined

b) Nếu cỏ chết thì quần xã sẽ không tồn tại. Vì nếu cỏ biến mất thik các loài sinh vật ăn cỏ là Gà , Dê, Thỏ sẽ biến mất theo do không có thức ăn để tiếp tục sống, từ đó các loài ăn thịt như cáo, mèo rừng và hổ cũng biến mất vì không có thức ăn

-> Quần xã biến mất, không tồn tại