Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NHẬT BẢN
1. Khái quát về nền kinh tế của quốc gia
- Nhật Bản là một trong các quốc gia hàng đầu thế giới về kinh tế, tài chính.
- GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP thế giới (Nguồn: World Bank).
- GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
2. Đặc điểm nền kinh tế
a. Lịch sử phát triển nền kinh tế
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6% năm 1980).
- Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
b. Cơ cấu nền kinh tế (Số liệu năm 2012)
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP (73,2%).
- Tiếp đến là ngành công nghiệp (25,6%).
- Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chỉ 1,2%.
c. Một số ngành kinh tế
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.
Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.
Nhật Bản
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.
- Kinh tế châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn phiến diện
- Là nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn
Những điều kiện là:
- Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình
- Giảm thiểu xung đột giữa các tộc người
- Đặc điểm: Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển.
- Điều kiện:
+ Tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (đầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...)
+ Nguồn nhân lực trẻ (60% dưới tuổi 25)
+ Nhận được vốn đầu tư ở nước ngoài.
chúc bạn học tốt
- Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu, giao thông kém phát triển.
CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA !!!!
- Đặc điểm: Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển.
- Điều kiện:
+ Tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (đầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...)
+ Nguồn nhân lực trẻ (60% dưới tuổi 25)
+ Nhận được vốn đầu tư ở nước ngoài.
chúc bạn học tốt
Tham khảo:
Những thành tựu nổi bật của nền kinh tế Châu Mĩ
+ Công nghệ hiện đại (của Hoa Kỳ, Canada)
+ Nền nông nghiệp tiên tiến
+ Nguồn lao động dồi dào (của Mêhicô)
+ Nguồn tài nguyên phong phú
=> 3 quốc gia trên đã thông qua hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ hình thành khối kinh tế chung, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
TK
Tiêu chí | Bắc Mĩ | Trung và Nam Mĩ |
Tình hình chung của nền kinh tế | Kinh tế phát triển | Kinh tế đang phát triển. |
Ngành nông nghiệp | Có nhiều phương tiện sản xuất hiện đại, quy mô sản xuất lớn. Sản phẩm chủ yếu là:lúa mì, bông, lợn, bò sữa,… cam, nho… | Chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông,… chăn nuôi bò, cừu. |
Ngành công nghiệp | Nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao như : điện tử, hàng không vũ trụ. | Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu. |