
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


tham khảo:
Phép ẩn dụ được sử dụng trong bài thơ trên:
- "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi": khác với miếng trầu têm cánh phượng khéo léo trang trọng, câu thơ cho thấy sự giản dị, bình thường nhất. Vẫn là quả cau, miếng trầu nhưng lại không được toàn vẹn, ý nói sự nghèo khó, thiếu thốn, không hoàn hảo. Người phụ nữ chỉ có sự khéo léo, tấm lòng nhưng lại nghèo khó,...
- "Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi": ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ. Đừng như vẻ bề ngoài: trầu lá xanh, vôi bạc trắng. Như thế ẩn dụ ấy cho thấy niềm mong muốn của Hồ Xuân Hương trong tình yêu: con người đừng như những thực thể xa cách mà hãy yêu nhau hết lòng, dành tình cảm cho nhau. Điều này cũng được thể hiện trong nhiều vần thơ khác của Hồ Xuân Hương: Làm lẽ, Tự tình,... => không muốn chia sẻ tình cảm, không muốn người mình yêu năm thê bảy thiếp....

Từ những hiểu biết ban đầu về ca dao và cách đọc hiểu ca dao? Viết theo gợi ý sau
- Về nội dung , nghệ thuật:
+ Ca dao là những bài ca của người dan lao động thể hiện tam tư, tình cảm với đời sống nội tâm của con người.
Ca dao thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật: lặp kết cấu, lặp dòng thơ mở đầu, lặp hình ảnh, lặp ngôn ngữ,... để thể hiện nội dung trữ tình.
-Về cách đọc hiểu ca dao
+Trước hết, cần xác định bài ca dao là lời của ai ? (nhân vật trữ tình - người cất lên tiếng nói chất chứa tâm tư , tình cảm )
+Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao.
+Yêu ca dao, dân ca Việt Nam.
+Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, tiếp nhận tác phẩm
Trình bày những hiểu biết về Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ và Khối thị Trường chung Trung - Nam Mĩ

Trình bày những hiểu biết về Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ và Khối thị Trường chung Trung - Nam Mĩ
Trả lời:
* Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ:
thành lập năm: 1993
gồm 3 nước Hoa kì cânđa và mê hi cô
Mục đích: tao nên thị trường chung rộng lớn tăng sức cạnh tranh trên thị trường thé giới
vai trò của Hoa kì: chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đâu ftư nước ngoài vào Mê hi cô
hơn 80% kim ngchj của cânđa
Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
_ Thời gian thành lập : năm 1993
_ Các quốc gia : Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
_ Mục đích :
+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
+ Chuyển giao công nghệ, tận dụng nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào
Khối thị trường chung Mec-cô-xua (trung - na mĩ)
_ Thời gian thành lập : năm 1991
_ Các quốc gia : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-guay, Pa-ra-guay, Chi-lê, Bô-li-vi-a
_ Mục đích :
+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
+ Tháo dỡ hàng rào thuế quan
+ Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối

TK : dàn ý
1, Mở bài:
– Những câu hát về chủ đề tình cảm gia đình khá phổ biến trong ca dao – dân ca.
– Một sô câu tiêu biểu thể hiện đời sống tinh thần phong phú của người lao động.
2. Thân bài:
Câu 1: Công cha như núi Thái Sơn … ghi lòng con ơi!
– Khẳng định công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ nhắc nhở con cái phải có bổn phận đáp đền chữ hiếu, bởi hiếu nghĩa là gốc của đạo làm người.
– Nghệ thuật so sánh có tính chất ước lệ: Công cha với núi cao,nghĩa mẹ với biển rộng
nhấn mạnh ý đó.
– Âm hưởng nhịp nhàng, du dương, thích hợp làm bài hát ru con, chứa đựng lời khuyên nhủ chí tình về đạo làm người.
Câu 2: Chiều chiều … ruột đau chín chiều.
– Là tâm trạng thương nhớ gia đình, quê hương của người con gái lấy chồng xa xứ.
– Thời gian: chiều chiều không gian: ngõ sau, phù hợp với tâm trạng nhân vật đang day dứt, khắc khoải, tủi thân, tủi phận một mình nơi đất khách, không biết chia sẻ cùng ai.
– Cách mở đầu thường thấy trong ca dao (Chiều chiều lại nhớ chiều chiều, Nhớ người áo đỏ khăn điều vắt vai; Chiều chiều ra đứng bờ ao, Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ…), được dùng để thể hiện nỗi buồn không nguôi đè nặng lên số phận người phụ nữ dưới thời phong kiến.
Câu 3: Ngó lên nuộc lạt mái nhà … bấy nhiêu!
– Thể hiện lòng biết ơn chân thành, tha thiết của con cháu đối với ông bà, cha mẹ đã
khuất.
– Nghệ thuật so sánh: bao nhiêu … bấy nhiêu. Hình ảnh so sánh: nuộc lạt mái nhà vừa cụ thể, quen thuộc, vừa có ý nghĩa ẩn dụ, nhấn mạnh tình thương yêu, kính trọng và biết ơn vô cùng sâu sắc.
Câu 4: Anh em nào phải người xa … hai thân vui vầy.
– Là lời khuyên nhủ anh em ruột thịt phải thương yêu, đoàn kết, chia sẻ vui buồn, sống chết với nhau.
– Anh em thuận hòa là nhà có phúc. Đây cũng chính là cách báo hiếu thiết thực nhất đối với cha mẹ.
– Hình ảnh so sánh : như thể tay chân thể hiện sự gắn bó khăng khít không rời.
3. Kết bài
– Ca dao trữ tình nảy sinh và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tình cảm phong phú của người lao động.
– Những câu ca dao chứa đựng nghĩa tình sẽ sống mãi trong lòng người đọc

Các em trao đổi với bạn bè theo nhóm tổ hoặc cặp đôi về toàn bộ tập truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” (Nguyễn Quang Thuần)
Tham khảo!
- Chữ Nho có gốc là chữ Hán nhưng lại được phát âm bằng tiếng Việt. Nhờ mượn chữ Hán về dùng mà chúng ta bổ sung thêm rất nhiều kho từ cho tiếng Việt
- Nghệ thuật viết chữ Nho (thư pháp): là nghệ thuật tạo hình chữ viết, thông qua thư pháp thể hiện những suy nghĩ nội tâm của người viết và giúp người viết rèn luyện sự kiên trì, tỉ mỉ, chiêm nghiệm những triết lý của cuộc sống.
Phương pháp giải:
Em hãy tham khảo sách báo, internet
Lời giải chi tiết:
- Chữ Nho có gốc là chữ Hán nhưng lại được phát âm bằng tiếng Việt. Nhờ mượn chữ Hán về dùng mà chúng ta bổ sung thêm rất nhiều kho từ cho tiếng Việt
- Nghệ thuật viết chữ Nho (thư pháp): là nghệ thuật tạo hình chữ viết, thông qua thư pháp thể hiện những suy nghĩ nội tâm của người viết và giúp người viết rèn luyện sự kiên trì, tỉ mỉ, chiêm nghiệm những triết lý của cuộc sống.