K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

*Sự kiện 2/9/1945: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
-Bản Hiến pháp năm 1946: Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước ban hành hiến pháp của Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
*7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ
- Bản Hiến pháp năm 1959: Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất nước nhà .
*30/4/1975: Thống nhất đất nước
- Bản Hiến pháp 1980: Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.
*15/4/1992: Quốc hội thông qua bản Hiến pháp năm 1992
-Bản Hiến pháp 1992: Thời kì đổi mới đất nước

22 tháng 5 2022

+ Nội dung cơ bản của Hiến Pháp là

- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam một văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp không được trái với hiến pháp

- Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời vào ngày 9 tháng 11 năm 1942 các tên gọi là Hiến Pháp nước dân chủ Cộng hòa gắn liền với sự kiện

22 tháng 5 2022

Nội dung cơ bản: 

Quy định những vấn đề nền tảng những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triền đất nước, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.

- Năm 1946: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, gắn liền với sự kiện đánh tan thực dân Pháp.

12 tháng 4 2018

sở dĩ thay đổi nhiều lần hiến pháp như vậy là để phù hợp với hoàn cảnh , lịch sử , xã hội của đất nước ta theo từng thời kỳ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước dân tộc .

15 tháng 4 2021

Cao nhất 

TICK CHO MIK NHÉ

Câu 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.Kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp.

 

Câu 11: Cũng giống như nhà nước là tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không có tính giai cấp.

Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:

Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức. Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.