Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng
Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăngNhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.
P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng
ta có PT cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)
\(\Leftrightarrow\text{22800+315000}=\text{10500t+228}t\)
\(\Leftrightarrow\text{10728t=337800}\)
\(\Leftrightarrow t=31,5^0C\)
nước nóng lên
\(31,5-30=1,5^0C\)
Tóm tắt
\(m_1=600g=0,6kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2,5kg\\ t=30^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(t_2=?^0C\)
Giải
nhiệt độ ban đầu của nước là:
Theo ptcb nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,6.3880\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\\ \Leftrightarrow15960=315000-10500t_2\\ \Leftrightarrow t_2=28,48^0C\)
Gọi m (kg) là nhiệt độ ban đầu của nước
Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra
Q=0,5.880.(100-30)
=> Q=30800 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào
Q’=2.4200.(30-t)
=> Q’=8400.(30-t) (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt :
Q=Q’
=> 30800=8400.(30-t)
=> t = 26,3°C
Vậy .......
Ta có ptcbn
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.880\left(100-20\right)=2.4200\left(20-t_1\right)\\ \Rightarrow t_1=15,8^o\)
Tóm tắt
\(m_1=600g=0,6kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2,5kg\\ t=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_________
\(\Delta t_2=?^0C\\\)
Giải
Nhiệt độ nước nóng lên là:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 380.0,6.(100 – 30)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 2,5.4200.(t – t2)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Qthu = Qtỏa ↔ Q2 = Q1
↔ 380.0,6.(100 – 30) = 2,5.4200.(t – t2)
Suy ra Δt = t – t2 = 1, 52oC