Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Huyết áp thấp có thể xuất hiện từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng phổ biến nhất đó là do:
- Thiếu máu hoặc chất lượng máu kém do ăn uống không đủ dinh dưỡng, chu kỳ kinh nguyệt kéo dài, phụ nữ sau khi sinh, người ốm dậy, chấn thương mất máu…
- Mất nước do tiêu chảy, lao động quá sức…
- Huyết ấp thấp cơ địa, do gen di truyền
- Rối loạn chức năng thể dịch khi các thụ thể cảm áp bên trong lòng động mạch hoạt động kém hiệu quả, dẫn đến mất khả năng điều chỉnh huyết áp của cơ thể
- Mắc một số bệnh mạn tính như tuyến giáp, suy tim, bệnh van tim, rối loạn nhịp tim hoặc do dùng một số thuốc điều trị (thuốc lợi tiểu, thuốc tim mạch, hướng tâm thần…) cũng có thể gây hạ huyết áp đột ngột.
Biện pháp
1. Chế độ ăn khi huyết áp thấp
- Nên ăn uống đầy đủ các nhóm chất, tăng cường thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo máu như thịt, sữa, trứng, bí đỏ, đậu tương, rau cải bó xôi…
- Không ăn quá nhiều trong một bữa và chia làm nhiều bữa nhỏ hơn nếu bạn bị huyết áp thấp sau ăn. Người bệnh nên ăn thành 6-7 bữa mỗi ngày với lượng thức ăn nhỏ hơn.
- Nên ăn mặn hơn một chút so với người bình thường. Tuy nhiên việc này sẽ không phù hợp với những ai đang mắc bệnh tim mạch hoặc bệnh thận.
- Nên uống đủ ít nhất 2 lít nước, tương đương 8 cốc 200ml mỗi ngày nhằm duy trì thể tích tuần hoàn từ đó ổn định huyết áp.
- Không nên uống rượu bia và thuốc lá. Hạn chế tối đa tình trạng căng thẳng, lo âu, stress.
2. Tập luyện và thay đổi thói quen sinh hoạt
- Nếu bạn gặp phải các dấu hiệu của huyết áp thấp, bạn nên ngồi xuống hoặc nằm gác chân lên cao để máu có thể nhanh chóng được đưa lên não, giảm bớt tình trạng đang gặp phải.
- Tránh đứng lâu trong thời gian dài, tránh tắm nước quá nóng, không vắt chéo chân khi bạn ngồi, đồng thời nên thay đổi tư thế một cách từ từ
- Tập thể dục hoặc vận động thể chất đều đặn mỗi ngày, nhờ đó có thể thư giãn, tăng cường tuần hoàn máu trong cơ thể
- Sử dụng tất chân/vớ y khoa để tăng áp lực lên phần chân, giúp máu phân bố đều hơn đến các phần của cơ thể.
3. Giải pháp bổ trợ nâng huyết áp bền vững
Sử dụng thảo dược, điển hình là Đương Quy (Quy đầu) – một vị thuốc nổi tiếng mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời với sức khỏe của phụ nữ. Không chỉ có tác dụng bổ máu, tăng tạo máu, điều hòa hormon trong cơ thể, các nhà khoa học còn nhận thấy rằng, Đương quy còn có khả năng thúc đẩy các thụ thể cảm nhận huyết áp bên trong lòng mạch hoạt động nhanh, nhạy và hiệu quả, nhờ đó có thể làm nâng cao và ổn định huyết áp một cách tự nhiên. Khi kết hợp với Xuyên tiêu, Ích trí nhân, bộ 3 thảo dược này còn giúp cải thiện chức năng bơm máu của tim, tăng cường khả năng hấp thu dinh dưỡng từ tiêu hóa, giúp người bệnh có thể nhanh chóng đẩy lùi được các triệu chứng của huyết áp thấp, đạt hiệu quả tới 96.7% trong vòng 3 tháng sử dụng.
Tham khảo
Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.
tham khảo:
Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.
* Bệnh sốt rét:
Triệu chứng sốt rét
Dấu hiệu và triệu chứng
Bệnh đặc trưng bởi những cơn tái diễn với các dấu hiệu và triệu chứng sau:
- Rét run từ vừa đến nặng
- Sốt cao
- Toát mồ hôi đầm đìa khi hết sốt
- Cảm giác khó ở
Các triệu chứng khác gồm đau đầu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.
Nguyên nhân:
Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là ký sinh trùng đơn bào plasmodium. Có khoảng 170 loài plasmodium, nhưng chỉ có 4 loài gây sốt rét ở người là:
- P. falciparum. Chủ yếu gặp ở châu Phi, gây triệu chứng nặng nhất và chiếm phần lớn các trường hợp tử vong do sốt rét.
- P. vivax. Chủ yếu gặp ở vùng nhiệt đới của châu Á, gây triệu chứng nhẹ hơn những có thể tồn tại trong gan và gây tái phát bệnh trong nhiều năm.
- P. malariae. Được phát hiện thấy ở châu Phi, có thể gây triệu chứng sốt rét điển hình nhưng trong một số ít trường hợp có thể nằm yên trong máu mà không gây triệu chứng. Bệnh nhân có thể làm lây ký sinh trùng sang người khác qua vết đốt của muỗi hoặc qua truyền máu.
- P. ovale. Chủ yếu gặp ở vùng Tây Phi. Tuy hiếm gặp nhưng cũng có thể gây bệnh tái phát.
Xét nghiệm và chẩn đoán
Xét nghiệm kính phết: Lấy máu làm tiêu bản nhuộm và soi dưới kính hiển vi để tìm ký sinh trùng. 2 mẫu máu lấy cách nhau 6 giờ có thể xác nhận sự có mặt của ký sinh trùng sốt rét là loại ký sinh trùng. Cùng một lúc người bệnh có thể bị nhiễm nhiều loại plasmodium khác nhau.
Điều trị
Bệnh sốt rét, nhất là sốt rét do nhiễm P. falciparum, cần được khám và điều trị kịp thời. Các thuốc chống sốt rét hiện nay gồm
- Chloroquine
- Quinine sulfate
- Hydroxychloroquine
- Phối hợp sulfadoxine và pyrimethamine
- Mefloquine
- Phối hợp atovaquone và proguanil
- Doxycycline
- Một nhóm thuốc khác thường được kê đơn ở châu Á hiện nay là các dẫn xuất của artemisinin, ví dụ như artesunate. - Halofantrine đôi khi cũng được dùng để điều trị sốt rét. Không dùng halofantrine cho người đang dùng mefloquine để phòng sốt rét hoặc người bị bệnh tim. - Primaquine có thể được dùng để chống lại dạng ký sinh trùng ẩn trong gan và phòng ngừa tái phát. Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai hoặc người bị thiểu men G6PD (glucose-6-phosphate dehydrogenase).
Phòng bệnh.
- Hiện chưa có vaccin phòng sốt rét. Cách phòng bệnh chủ yếu là ngăn không cho muỗi đốt, bao gồm nằm màn tẩm thuốc diệt muỗi và phun thuốc diệt muỗi trong nhà.
- Điều trị dự phòng bằng các thuốc chống sốt rét .
- Bôi thuốc xua côn trùng như DEET lên vùng da hở và phun thuốc diệt muỗi tại nơi ở.
- Mặc quần áo bảo hộ.
- * Bênh lị:
-
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH KIẾT LỴ:
Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH KIẾT LỴ:
- Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.
- Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).
- Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.
- Do tay bẩn.
- Bào nang dính dưới móng tay.
- Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến ái.
Nguyên nhân: Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.
Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.
Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.
Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.
Sốt cao nếu là do shigella.
Phòng ngừa bệnh kiết lỵ
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Ðiều trị người lành mang bào nang.
Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.
Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…
Triệu chứng: Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.
Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).
Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.
Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.
Sốt cao nếu là do shigella.
Phòng ngừa bệnh kiết lỵ
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
– Ðiều trị người lành mang bào nang.
Nguyên nhân chủ yếu gây còi xương ở trẻ là tình trạng thiếu ánh sáng mặt trời. Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ được mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, trẻ sinh vào mùa đông hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù… là những nguyên nhân khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng. Nguyên nhân thứ hai là chế độ ăn uống không hợp lý: không được bú sữa mẹ thường xuyên, hay bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D.
Để điều trị bệnh còi xương, cần cho trẻ tắm nắng buổi sáng và uống vitamin D, chứ không phải uống các chế phẩm có chứa canxi và ăn thêm xương. Những trẻ phải uống vitamin D hoặc có bệnh cấp tính kèm theo như tiêu chảy, viêm phổi… cần được các thầy thuốc chuyên khoa tư vấn và hướng dẫn. Việc điều trị chỉnh hình được đặt ra với những trẻ bị biến dạng xương nặng, khi bệnh đã khỏi.
Sở dĩ trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng phần lớn là do cơ thể bị thiếu vitamin D, khiến cho việc canxi đưa vào cơ thể nhưng lại không được vận chuyển tới nơi cần thiết là hệ xương để phát triển. Ngoài ra còn do sự thiếu hụt các vi chất cần thiết khác như vitamin A, kẽm.
Việc cơ thể thiếu vitamin D thường gặp ở trẻ ít được cha mẹ cho tắm nắng, trẻ sinh non hoặc trẻ quá bụ bẫm. Ngoài ra còn do vitamin D bị mất khi đi qua thận và những trẻ kháng vitamin D.
Một nguyên nhân quan trọng nữa khiến trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng chính là chế độ dinh dưỡng không đảm bảo. Đối với trẻ sơ sinh thì không được bú mẹ sớm và thường xuyên, trẻ nhỏ thì bị tiêu chảy kéo dài khiến cho việc hấp thu vitamin D và các dưỡng chất quan trọng khác bị cản trở.
Nếu bị còi xương, suy dinh dưỡng, nhẹ thì trẻ ngủ không ngon, quấy khóc, thường xuyên giật mình, đặc biệt là ra nhiều mồ hôi trộm, chậm phát triển các kỹ năng vận động như bò, đi, đứng… Bên cạnh đó, bệnh còi xương suy dinh dưỡng còn để lại di chứng nặng như chuỗi hạt sườn, cổ chân, cổ tay, chân cong vòng kiềng...
+Từ những nguyên nhân khiến trẻ còi xương suy dinh dưỡng, các bậc cha mẹ cần lưu ý tránh để trẻ thiếu hụt vitamin D bằng cách thường xuyên cho trẻ tắm nắng, cùng với đó là bổ sung các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá…Tuy nhiên, thói quen sinh hoạt và chế độ dinh dưỡng của trẻ em Việt lại không đảm bảo các vi chất cần thiết cho sự phát triển của xương.
Chẳng hạn như những trẻ ăn quá nhiều tinh bột, quá nhiều đạm sẽ gây tình trạng tăng đào thải canxi qua đường nước tiểu. Nhưng cũng có trường hợp lo sợ con béo phì, hoặc cho rằng việc sử dụng quá nhiều dầu mỡ sẽ gây khó tiêu ở trẻ, các bậc cha mẹ lại giảm lượng dầu mỡ trong quá trình chế biến bữa ăn cho trẻ, nhất là trẻ ở độ ăn dặm. Việc bữa ăn quá ít dầu mỡ khiến cho dung môi hòa tan các vi chất dinh dưỡng thiết hụt, khiến cho vitamin D không được hấp thu.
Để trị bệnh còi xương suy dinh dưỡng cho trẻ, bên cạnh chế độ sinh hoạt khoa học, luyện tập phù hợp, cha mẹ cần thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý cho trẻ. Chế độ dinh dưỡng cho trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm bột đường, đạm, béo, rau củ. Đặc biệt để trị còi xương cho bé, nhất thiết phải bổ sung đầy đủ nhóm chất cần thiết cho sự phát triển của hệ xương là Canxi, cùng 2 dẫn chất không thể thiếu là vitamin D và MK7 (vitamin K2 tự nhiên có nhiều nhất trong đậu tương lên men). Bên cạnh đó trẻ cần được bổ sung đầy đủ vi chất cần thiết cho sự phát triển xương là Kẽm, Magie, Boron, Mangan, Đồng…
+Còi xương ở trẻ vốn không phải là bệnh quá nguy hiểm nhưng để lại biến chứng khôn lường trong đó có suy dinh dưỡng. Còi xương suy dinh dưỡng hoàn toàn có thể khắc phục được bằng những giải pháp đơn giản, các bậc cha mẹ hoàn toàn có thể làm được đó là cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để tổng hợp vitamin D, bổ sung canxi với lượng phù hợp, nhất thiết phải có kèm theo dẫn chất là vitamin D và MK7.
Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền: - Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu. - Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét. - Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp)
Cảm ơn bạn. Nhưng bạn có thể giúp mik nêu nguyên nhân của bệnh sốt rét ko?
1 Bệnh mạch vành
2 Bệnh động mạch ngoại biên
3 Bệnh van tim hậu thấp tim
còn nhìu chúc bạn học tốt
Dối với bệnh kiết lị :Nguyên nhân: là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi vệ sinh không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm vi khuẩn shigella".Lây nhiễm : -Chúng cũng có thể lây nhiễm qua các thực phẩm bị ô nhiễm hoặc nước uống hoặc bơi lội trong nước bị ô nhiễm.-Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...- Qua vật trung gian truyền bệnh: ruồi là 1 trong những vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm- Do tay của người bẩn: ví dụ khi người bị bệnh kiết lỵ đi vệ sinh xong không rửa tay mà lấy thức ăn để ăn hoặc lấy thức ăn cho người khác ăn có thể làm lây truyền bệnh kiết lỵ.Tác hại :Kiết lỵ nặng có thể gây mất nước, mất muối rồi dẫn đến tình trạng trụy mạch và tử vong nhanh chóng. Với trẻ em thì kiết lỵ còn gây ra tình trạng viêm khớp, teo cơ hay viêm đa dây thần kinh.Với bệnh sốt rét : Nguyên nhân : do kí sinh trùng sốt rét có tên Plasmodium gây nênLây nhiễm : lây truyền chủ yếu qua muỗi Anopheles. Muỗi hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh sang người lành.Tác hại : + Gây thiếu máu: Do Ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.+ Gan to, lách to .+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nở dễ mắc phải những tai biến.
Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người
Trùng sốt rét: do muỗi Anôphen truyền từ người này sang người khác
Trùng gây ngủ li bì ở Châu Phi: do ruồi tse- tse truyền từ người này sang người khác
- Trùng kiết lị
- Trùng sốt rét
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi