Tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xứ lý các dò...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

Đáp án : A

Kết quả trên chứng tỏ rằng khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.

Hay nói cách khác đi, các kiểu gen là có sẵn và DDT chỉ là môi trường để sàng lọc chúng

27 tháng 7 2017

Đáp án D

  Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước

28 tháng 2 2017

Đáp án B

Ta thấy tỷ lệ sống sót của các dòng rất khác nhau chứng tỏ trong mỗi dòng có tỷ lệ những cá thể có khả năng kháng thuốc từ trước khác nhau, đây là những biến dị tổ hợp

23 tháng 6 2019

Đáp án : B

Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước

Các đột biến kháng thuốc DDT đã phát sinh từ trước. Các dòng khác nhau khác nhau về kiểu gen nên khác nhau về khả năng kháng loại khuốc này. Dòng nào không mang gen kháng thuốc DDT thì chết 100%. Còn dòng nào mang gen này thì kháng thuốc nên sống 100%

Nếu là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng với môi trường thì tất cả đều phải có tỷ lệ sống sót như nhau

10 tháng 7 2019

Đáp án B

- Quần thể giao phối là quần thể vô cùng đa dạng và phong phú về các kiểu gen khác nhau do đột biến và biến dị tổ hợp có sẵn trong quần thể quần thể rất đa hình.

- Trong các dòng ruồi giấm đã chứa đựng các đột biến và tổ hợp đột biến kháng thuốc DDT phát sinh ngẫu nhiên từ trước khi bị phun thuốc mà không phải do thường biến (sự biến đổi đồng loạt theo hướng thích nghi với điều kiện môi trường), điều này thể hiện rõ ràng khi tỉ lệ sống sót của các dòng khác nhau là rất khác nhau (từ 0% - 100%)

Khi nói về đột biến chuyển đoạn NST, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng? 1. Chuyển đoạn NST là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST tương đồng. 2. Trong đột biến chuyển đoạn NST, một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết. 3. Đột biến chuyển đoạn làm tăng sự biểu hiện của gen, do đó đóng...
Đọc tiếp

Khi nói về đột biến chuyển đoạn NST, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?

1. Chuyển đoạn NST là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST tương đồng.

2. Trong đột biến chuyển đoạn NST, một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.

3. Đột biến chuyển đoạn làm tăng sự biểu hiện của gen, do đó đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.

4. Đột biến chuyển đoạn NST xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục tùy vào từng loài.

5. Do thể đột biến mang chuyển đoạn bị giảm khả năng sinh sản nên người ta có thể sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp đi truyền

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

1
6 tháng 8 2018

Đáp án D

1. Chuyển đoạn NST là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST tương đồng. à sai

2. Trong đột biến chuyển đoạn NST, một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết. à đúng

3. Đột biến chuyển đoạn làm tăng sự biểu hiện của gen, do đó đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. à sai, đột biến chuyển đoạn không làm tăng sự biểu hiện của gen do không làm thay đổi lượng gen trong tế bào.

4. Đột biến chuyển đoạn NST xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục tùy vào từng loài. à đúng

5. Do thể đột biến mang chuyển đoạn bị giảm khả năng sinh sản nên người ta có thể sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp đi truyền. à đúng

Khi nói về đột biến chuyển đoạn NST, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng? 1. Chuyển đoạn NST là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST tương đồng. 2. Trong đột biến chuyển đoạn NST, một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết. 3. Đột biến chuyển đoạn làm tăng sự biểu hiện của gen, do đó đóng...
Đọc tiếp

Khi nói về đột biến chuyển đoạn NST, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?

1. Chuyển đoạn NST dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST tương đồng.

2. Trong đột biến chuyển đoạn NST, một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.

3. Đột biến chuyển đoạn làm tăng sự biểu hiện của gen, do đó đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.

4. Đột biến chuyển đoạn NST xảy ra ở tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục tùy vào từng loài.

5. Do thể đột biến mang chuyển đoạn bị giảm khả năng sinh sản nên người ta có thể sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp đi truyền.

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

1
2 tháng 6 2017

Đáp án D

1. Chuyển đoạn NST dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST tương đồng. à đúng

2. Trong đột biến chuyển đoạn NST, một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết. à đúng

3. Đột biến chuyển đoạn làm tăng sự biểu hiện của gen, do đó đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. à sai

4. Đột biến chuyển đoạn NST xảy ra ở tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục tùy vào từng loài. à sai, đột biến chuyển đoạn NST xảy ra ở tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dục là ngẫu nhiên.

5. Do thể đột biến mang chuyển đoạn bị giảm khả năng sinh sản nên người ta có thể sử dụng các dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp đi truyền. à đúng

Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. (2) CLTN quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (3) CLTN tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của...
Đọc tiếp

Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

(2) CLTN quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

(3) CLTN tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

(4) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định.

(5) CLTN là nhân tố trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.

(6) CLTN không phải là nhân tố trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể mà chỉ đóng vai trò sàng lọc giữ lại các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

1
23 tháng 6 2018

Các phát biểu đúng gồm có 1,2,4,6

Đáp án B  

21 tháng 5 2017

Dòng 1 tạo ra dòng 4 nhờ đột biến đảo đoạn CDEF

Dòng 4 tạo ra dòng 3 nhờ đột biến đảo đoạn EDCG

Dòng 3 tạo ra dòng 2 nhờ đột biến đảo đoạn FGC

A sai vì dòng 1 không tạo ra dòng 2 được nhờ đột biến đảo đoạn  

C sai vì dòng 3 không tạo ra dòng 1 được nhờ đột biến đảo đoạn

D sai vì dòng 2 không tạo ra dòng 1 được nhờ đột biến đảo đoạn

Đáp án B

23 tháng 7 2017

Đáp án D.

Các kết luận đúng là 1, 2, 3, 4.

Trường hợp trên hình vẽ trên là hiện tượng chuyển đoạn giữa các NST khác nhau.