Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi Nguyễn Huệ lên ngôi vua, ông muốn động viên, khích lệ người hiền tài ra phò tá cho mình, xây dựng đất nước. Ngô Thì Nhậm đã viết thay vua Quang Trung Chiếu cầu hiền.
Đáp án cần chọn là: C
Bố cục:
- Phần 1(Từ đầu đến “…người hiền vậy”): Mối quan hệ giữa hiền atfi và thiên tử
- Phần 2 ( Tiếp đến “…hay sao?”): Thực tại và nhu cầu của thời đại
- Phần 3: (Còn lại) : Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung
Vua Quang Trung thể hiện thái độ khiêm tốn, chân thành, tha thiết cầu hiền, lo lắng cho sự nghiệp của đất nước.
Đáp án cần chọn là: C
Chiếu cầu hiền là một ánh văn mẫu mực:
- Lập luận chặt chẽ, hợp lí, thuyết phục
- Lời lẽ khiêm nhường, chân thành
- Từ ngữ giàu sức gợi
Đáp án cần chọn là: D
- Tác giả gửi gắm khát khao cầu hiền của nhà vua trẻ tài đức, thể hiện tình cảm to lớn của nhà vua đối với quê hương, đất nước. Qua đó ta cũng thấy được Ngô Thì Nhậm là một tác giả uyên bác, cao tay trong việc dùng văn bản, thay mặt nhà vua chiêu hiền đãi sĩ. Ông xứng đáng là người được vua Quang Trung tin cậy.
- Phần mở đầu ( từ đầu… ý trời sinh ra người hiền vậy): Nêu sứ mệnh của kẻ hiền tài
- Phần nội dung (tiếp… vì mưu lợi mà phải bán rao): Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước
- Phần kết (còn lại): Lời bố cáo
Nội dung chính: Chiếu cầu hiền là một văn kiện chủ quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước
- Người hiền xưa nay bao giờ cũng cần thiết cho công cuộc trị nước
- Cho phép tiến cử người hiền
- Cho phép người hiền tiến cử
Bối cảnh: Nhà Lê-Trịnh sụp đổ, nước ta trải qua thời kì loạn lạc -> các trí thức mang tâm lý bi quan, chán nản. Một phần vì tư tưởng "trung quân ái quốc" ở triều đại cũ -> làm cho nhiều nhà trí thức cáo quan về ở ẩn, phần e ngại với triều đại mới -> không dốc hết khả năng phụng sự cho đất nước.
|Có mấy cách cầu hiền thì tôi chưa biết.