K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2016

1+3+5+7+9+11+...+(2K-1)=3249

=>1+3+5+7+9+11+...+2K=3249+1

1+3+5+7+9+11+...+K=3250:2

=>1+3+5+7+9+11+...+K=1625

=>\(\frac{K\left(K+1\right)}{2}=1625\)

=>K(K+1)=3250

MÀ=57.58=3250

=>k+1=58

k=58-1

k=57

7 tháng 3 2016

k= 57

cho mình nhé 

7 tháng 3 2016

ta có 

1+3+5+7+9+11+...+2K-1=3249

=> có số số hạng là (2k-1-1):2+1=(2K-2):2+1=K-1+1=K

=> 1+3+5+7+9+11+...+2K-1=3249

(2K-1+1).K:2=3249

2K.K=3249.2

2K2=6498      =>K2=3249=572

=> K=57              (k nha)

8 tháng 6 2023

 Ta thấy ngay 1 quy luật là nếu số lẻ có dạng \(4k+1\) (số thứ tự của nó là lẻ) thì mang dấu dương còn nếu có dạng \(4k+3\) (số thứ tự của nó là chẵn) thì mang dấu âm. Trước hết ta tìm công thức tính giá trị tuyệt đối của số hạng thứ \(k\) của dãy, kí hiệu là \(u_k\), dễ thấy\(u_k=1+\left(k-1\right).2=2k-1\).

 Bây giờ ta xét đến dấu của số hạng thứ \(k\). Như phân tích ở trên, nếu \(k\) lẻ thì \(u_k< 0\) còn nếu \(k\) lẻ thì \(u_k>0\). Do đó \(u_k=\left(-1\right)^{k+1}\left(2k-1\right)\)

8 tháng 6 2023

Cái chỗ trị tuyệt đối mình kí hiệu là \(\left|u_k\right|\) đấy, mình quên.

20 tháng 11 2019

\(K=\frac{3^2-1}{5^2-1}.\frac{7^2-1}{9^2-1}...\frac{43^2-1}{45^2-1}\)

\(=\frac{3^2-1^2}{5^2-1^2}.\frac{7^2-1^2}{9^2-1^2}....\frac{43^2-1^2}{45^2-1^2}\)

\(=\frac{\left(3-1\right)\left(3+1\right)}{\left(5-1\right)\left(5+1\right)}.\frac{\left(7-1\right).\left(7+1\right)}{\left(9-1\right)\left(9+1\right)}....\frac{\left(43+1\right)\left(43-1\right)}{\left(45-1\right)\left(45+1\right)}\)

\(=\frac{2.4}{4.6}.\frac{6.8}{8.10}....\frac{44.42}{44.46}\)

\(=\frac{2.4.6.8...42.44}{4.6.8...44.46}=\frac{2}{46}=\frac{1}{23}\)

Vậy \(K=\frac{1}{23}\)

a: Thay x=-1 và y=1 vào y=(2k+3)x, ta được:

-(2k+3)=1

=>2k+3=-1

=>2k=-4

hay k=-2

I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x. Tại x = 2 , f(2) có giá trị là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Cho hàm số y = 1/3 x khi đó hệ số tỉ lệ k là: A. 1 B. 3 C.1/3 D. 4 Câu 3: Cho hàm số y = 4.x , với x = 3 thì y có giá trị là A. 0 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 4: Cho hàm số y =2/3 x, với x = 9 thì y có giá trị là A. 0 B. 3 C. 6 D. 14 Câu 5: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của: A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1 Câu 6: Hai đại...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x. Tại x = 2 , f(2) có giá trị là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho hàm số y = 1/3 x khi đó hệ số tỉ lệ k là:
A. 1 B. 3 C.1/3 D. 4

Câu 3: Cho hàm số y = 4.x , với x = 3 thì y có giá trị là
A. 0 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 4: Cho hàm số y =2/3 x, với x = 9 thì y có giá trị là

A. 0 B. 3 C. 6 D. 14
Câu 5: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của:
A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1
Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 1/2. Khi x = 2, thì y bằng:
A. 3 B. 1 C. 11 D. 6
Câu 7: Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì:
Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ
nghịch với y theo hệ số là:
A. a B. -a C. 1/a D. -1/a
Câu 9: Cho biết hai đai lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi x = 8 thì y = 15 hệ số tỉ lệ là
A. 3 B. 120 C. 115 D. 26
Câu 10: Nếu y = k.x ( k ≠ 0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
Câu 11: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là k, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là:

Mong mn Giúp đỡ :)

1
9 tháng 4 2020

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x. Tại x = 2 , f(2) có giá trị là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Cho hàm số y = 1/3 x khi đó hệ số tỉ lệ k là:
A. 1 B. 3 C.1/3 D. 4

Câu 3: Cho hàm số y = 4.x , với x = 3 thì y có giá trị là
A. 0 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 4: Cho hàm số y =2/3 x, với x = 9 thì y có giá trị là

A. 0 B. 3 C. 6 D. 14
Câu 5: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của:
A. x = 2 B. y = 1 C. x =1 D. f(x) = 1
Câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 1/2. Khi x = 2, thì y bằng:
A. 3 B. 1 C. 11 D. 6
Câu 7: Hình chữ nhật có diện tích không đổi, nếu chiều dài tăng gấp đôi thì: Diện tich của hình chữ nhật đó tăng lên gấp đôi
Câu 8: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ
nghịch với y theo hệ số là:
A. a B. -a C. 1/a D. -1/a
Câu 9: Cho biết hai đai lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau khi x = 8 thì y = 15 hệ số tỉ lệ là
A. 3 B. 120 C. 115 D. 26
Câu 10: Nếu y = k.x ( k ≠ 0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
Câu 11: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là k, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: \(a\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}P(y) =  - 12{y^4} + 5{y^4} + 13{y^3} - 6{y^3} + y - 1 + 9 = ( - 12 + 5){y^4} + (13 - 6){y^3} + y + ( - 1 + 9)\\ =  - 7{y^4} + 7{y^3} + y + 8\end{array}\)

\(\begin{array}{l}Q(y) =  - 20{y^3} + 31{y^3} + 6y - 8y + y - 7 + 11 = ( - 20 + 31){y^3} + (6 - 8 + 1)y + ( - 7 + 11)\\ = 11{y^3} - y + 4\end{array}\)

b)

Đa thức P(y): bậc của đa thức là 4; hệ số cao nhất là – 7; hệ số tự do là 8.

Đa thức Q(y): bậc của đa thức là 3; hệ số cao nhất là 11; hệ số tự do là 4.