K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 6 2019

Câu 1:

\(\Leftrightarrow sinx.cos\frac{\pi}{3}-cosx.sin\frac{\pi}{3}+2\left(cosx.cos\frac{\pi}{6}+sinx.sin\frac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx+\frac{1}{\sqrt{3}}cosx=0\)

Nhận thấy \(cosx=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cosx\)

\(tanx+\frac{1}{\sqrt{3}}=0\Rightarrow tanx=-\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow x=\frac{\pi}{6}+k\pi\)

Câu 2:

\(\Leftrightarrow1-cos6x=1+cos2x\)

\(\Leftrightarrow-cos6x=cos2x\)

\(\Leftrightarrow cos\left(\pi-6x\right)=cos2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\pi-6x+k2\pi\\2x=6x-\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{4}\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
25 tháng 6 2019

Câu 3:

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{\pi}{2}-4\pi\right)+cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{\pi}{2}\right)+cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow cos2x+cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow cos2x=\frac{1}{2}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\2x=-\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Câu 4:

\(\sqrt{2}\left(cosx.cos\frac{3\pi}{4}+sinx.sin\frac{3\pi}{4}\right)=1+sinx\)

\(\Leftrightarrow-cosx+sinx=1+sinx\)

\(\Leftrightarrow cosx=-1\Rightarrow x=\pi+k\pi2\)

Câu 5:

Giống câu 3, chắc bạn ghi nhầm đề

NV
6 tháng 11 2019

a/ \(\frac{A^4_n}{A_{n+1}^3-C_n^{n-4}}=\frac{24}{23}\Rightarrow n=5\)

Khai triển \(\left(2-3x^2+x^3\right)^5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}k_0+k_2+k_3=5\\2k_2+3k_3=9\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(k_0;k_2;k_3\right)=\left(1;3;1\right);\left(2;0;3\right)\)

Hệ số của số hạng chứa \(x^9\):

\(\frac{5!}{1!.3!.1!}.2^1.\left(-3\right)^3+\frac{5!}{2!.3!}.2^2.\left(-3\right)^0=-1040\)

b/ SHTQ của khai triển: \(\left(1+2x\right)^n\) là: \(C_n^k2^kx^k\)

\(\Rightarrow\) Hệ số của \(x^3\) trong khai triển tổng quát là \(C_n^32^3\)

\(\Rightarrow\) Hệ số của \(x^3\) trong khai triển của \(f\left(x\right)\): \(2^3.\sum\limits^{22}_{n=3}C_n^3\)

Tính tổng \(C_3^3+C_4^3+C_5^3+...+C_{22}^3\)

\(=C_4^4+C_4^3+C_5^3+...+C_{22}^3\)

\(=C_5^4+C_5^3+...+C_{22}^3\)

\(=C_6^4+C_6^3+...+C_{22}^3=...=C_{23}^4\)

Vậy \(2^3\sum\limits^{22}_{n=3}C_n^3=2^3.C_{23}^4\)

NV
13 tháng 11 2019

\(\left(1+x\right)^n\) có SHTQ \(C_n^kx^k\)

\(\Rightarrow\) số hạng chứa \(x^3\)\(k=3\)

Hệ số:

\(T=C_3^3+C_4^3+C_5^3+...+C_{50}^3\)

\(T=C_4^4+C_4^3+C_5^3+...+C_{50}^3\) (do \(C_3^3=1=C_4^4\))

\(T=C_5^4+C_5^3+C_6^3+...+C_{50}^3\)

\(T=C_6^4+C_6^3+...+C_{50}^3=...=C_{51}^4\)

NV
13 tháng 11 2019

Chắc bạn viết nhầm biểu thức \(B\left(x\right)\), có lẽ biểu thức đúng là thế này:

\(B\left(x\right)=\left(1+2x\right)^3+\left(1+2x\right)^4+...+\left(1+2x\right)^{22}\)

Số hạng tổng quát của khai triển \(\left(1+2x\right)^n\)\(C_n^k2^kx^k\)

Số hạng chứa \(x^3\) có hệ số \(C_n^32^3\)

\(\Rightarrow\) Hệ số của \(x^3\) trong khai triển \(B\left(x\right)\) là:

\(T=2^3\left(C_3^3+C_4^3+...+C_{22}^3\right)=2^3.C_{23}^4\) (chứng minh tổng trong ngoặc tương tự câu trên)

20 tháng 4 2022

...

NV
23 tháng 4 2022

\(y'=7\left(-x^2+3x+7\right)^6.\left(-x^2+3x+7\right)'\)

\(=7\left(-2x+3\right)\left(-x^2+3x+7\right)^6\)

19 tháng 4 2017

Bài làm

a)dãy số U: \(2,7,12,...x\)

U là cấp số cộng\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=u_2-u_1=7-2=5\\u_1=2\end{matrix}\right.\)

\(U_n=U_1+\left(n-1\right)d\)

=> \(n=\dfrac{U_n-U_1}{d}+1=\dfrac{x-2}{5}+1=\dfrac{\left(x+3\right)}{5}\)

\(S_n=\dfrac{n\left(U_1+U_n\right)}{2}=\dfrac{\dfrac{\left(x+3\right)}{5}\left(2+x\right)}{2}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}{2.5}=245\)

\(x^2+5x+6=2450\)

\(x^2+5x-2444=0\)

\(\Delta=5^2-4.\left(-2444\right)=9801=\)99^2

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-5-99}{2}< 0\left(loai\right)\\x_2=\dfrac{-5+99}{2}=47\end{matrix}\right.\)

Đáp số: x=47

19 tháng 5 2017

b) Xét cấp số cộng 1, 6, 11, ..., 96. Ta có :

\(96=1+\left(n-1\right)5\Rightarrow n=20\)

Suy ra :

\(S_{20}=1+6+11+...+96=\dfrac{20\left(1+96\right)}{2}=970\)

\(2x.20+970=1010\)

Từ đó : \(x=1\)

NV
8 tháng 3 2022

a.

- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)

- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)

Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m

NV
8 tháng 3 2022

b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được

c. 

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)

\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m

Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm