K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 giờ trước (10:31)

what


3 tháng 4 2017

C1. Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:

1 m3 = (1)...... dm3 = (2)..............cm3 .

lm3 = (3)........lít = (4)..........ml = (5)............cc.

Bài giải:

(1) - 1000 dm3 ; (2) - 1000000 cm3 ;

(3) - 1000 lít; (4) - 1000000 ml;

(5) - 1000000 cc.

3 tháng 4 2017

1m3=1000dm3=1000000cm3

1m3=1000lit=1000000ml=1000000cc

Nho tick dung cho mk nha

28 tháng 4 2016

không, vì: nhiệt độ nước sôi là 100C mà nhiệt kế rượu chỉ có nhiệt độ cao nhất là 50oC , nhiệt kế y tế có nhiệt độ cao nhất chỉ là 42oC

15 tháng 4 2020

Môn toán nha các bạn mình nhầm

15 tháng 4 2020

a) A xác định <=> n-3 \(\ne\)0

<=> n \(\ne\)3

b) \(A=\frac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

thay n=0(tm) ta có: \(A=\frac{4}{0-3}=\frac{-4}{3}\)

thay n=10 (tm) có: \(A=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)

thay n=-2 (tm) có: \(A=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)

3 tháng 11 2017

Trọng lượng riêng được tính bằng công thức :

\(d=\dfrac{P}{V}\)

d là trọng lượng riêng (N/m³)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích (m³)

Vậy ở bài này, đổi 2kg = 20N , 1 dm\(^3=1\cdot10^{-3}\left(m^3\right)\)

=> Trọng lượng riêng của vật \(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{20}{1\cdot10^{-3}}=20000\) (N/\(m^3\))

3 tháng 11 2017

Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

4 tháng 4 2018

a) Chất này đông đặc ở nhiệt độ \(80^oC\) .

b) Thời gian đông đặc kéo dài 3 phút.

c) Chất này là băng phiến.

d) Trước khi đông đặc, chất này tồn tại ở thể lỏng.

14 tháng 3 2020

thank

Đề 1: Câu 1: Đổi đơn vị a. 1kg = ..............g b. 3m3 =.............dm3 = ...................lít c. 10cm = ............m d. 20g = ............ kg Câu 2: Nêu tác dụng của ròng rọc cố định khi dùng chúng để kéo vật lên cao? Nêu hai ví dụ có sử dụng ròng rọc trong đời sống? Câu 3: a) Một bình chia độ có GHĐ là 100cm3 đang chứa...
Đọc tiếp

Đề 1:

Câu 1: Đổi đơn vị

a. 1kg = ..............g b. 3m3 =.............dm3 = ...................lít

c. 10cm = ............m d. 20g = ............ kg

Câu 2: Nêu tác dụng của ròng rọc cố định khi dùng chúng để kéo vật lên cao? Nêu hai ví dụ có sử dụng ròng rọc trong đời sống?

Câu 3:

a) Một bình chia độ có GHĐ là 100cm3 đang chứa thể tích nước V1= 60cm3, khi thả viên bi vào trong nước ở bình chia độ nói trên thì mực nước trong bình dâng lên mức V2= 75 cm3. Hãy tính thể tích V của viên bi.

b) Một vật có khối lượng 50g. Vật đó có trọng lượng bao nhiêu?

Câu 4: Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng và 1 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động.

Câu 5: Tại sao khi xảy ra cháy với dầu, người ta không dùng nước để dập tắt lửa? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3

Đề 2

Câu 1

a) Khi dùng thước đo cần biết những yếu tố nào?

b) Hãy xác định các yếu tố đó trên hình vẽ sau?

0cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Câu 2: Nêu tác dụng của ròng rọc động? Nêu hai ví dụ trong đời sống có sử dụng ròng rọc?

Câu 3: Bạn Nguyên dùng một bình chia độ có GHĐ là 100cm3 đã chứa sẵn 50cm3 nước. Khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước trong bình đọc được là 65cm3. Thả tiếp một viên bi vào bình thì mực nước trong bình là 88cm3. Hỏi hòn đá và viên bi vật nào có thể tích lớn hơn và hơn bao nhiêu?

Câu 4:

a) Tính trọng lượng của bao gạo có khối lượng 50kg?

b) Muốn nâng bao gạo đó lên theo phương thẳng đứng, dùng một lực có cường độ 450N được không? Vì sao?

Câu 5: Một vật rắn không thấm nước có khối lượng 540g và thể tích là 0,2dm3. Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật đó.

1
7 tháng 3 2020

Đề 1:

Câu 1: (cái này tự làm)

Câu 2: (câu hỏi tương tự, hoặc mạng)

Câu 3:

a) Thể tích viên bi :

Vb = V2 - V1 = 75 - 60 = 15 (cm3)

Vậy..

b) 50g = 0,05kg

Trọng lượng vật : P = 10m = 0,05.10 = 0,5 (N)

Vậy..

Câu 4: (câu hỏi tương tự, hoặc mạng)

Câu 5: Người ta không dùng nước để dập tắt cháy với dầu, vì khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, khi dùng nước để dập, dầu sẽ nổi trên nước và làm cho đám cháy to hơn.

Đề 2

Câu 1: (tự làm)
Câu 2:

Tác dụng của ròng rọc động : Giúp giảm 2 lần về lực kéo

2VD : (câu hỏi tương tự, hoặc mạng)

Câu 3: Thể tích hòn đá:

Vd = V2 - V1 = 65 - 50 = 15 (cm3)

Thể tích viên bi:

Vb = V3 - V2 = 88 - 65 = 23 (cm3)

Thể tích viên bi lớn hơn thể tích hòn đá (23cm3 > 15cm3)

Thể tích viên bi lớn hơn thể tích hòn đá:

Vb - Vd = 23 - 15 = 8 (cm3)

Vậy..

Câu 4:

a) Trọng lượng bao gạo: P = 10m = 10.50 = 500 (N)

b) Không. Vì khi nâng theo phương thẳng đứng cần tác dụng lực bằng tối thiểu trọng lượng vật (F \(\ge\) 500N). Mà 450N < 500N nên không thể.

Câu 5: 540g = 0,54kg ; 0,2dm3 = 0,0002m3

Khối lượng riêng của vật:

D = m/V = 0,54/0,0002 = 2700 (kg/m3)

Trọng lượng riêng của vật:

d = 10D = 10.2700 = 27000 (N/m3)

Vậy.. (tự kết luận)

3 tháng 5 2018

khí,dầu hỏa, thủy ngân, nhôm

19 tháng 4 2019

300C=860F 420C=107,60F
60oC=140oF 00C=320F
-50C=-41oF -250C=-7700F

7 tháng 5 2019

Câu 11:

30℃ = 86.00000℉

42℃ = 107.6000℉

60℃ = 140.0000℉

0℃ = 32.00000℉

-5℃ = 23.00000℉

-25℃ = -13.00000℉

Câu 12:

25℉ = -3.888889℃

80℉ = 26.66667℃

137℉ = 58.33333℃

0℉ = -17.77778℃

-5℉ = -20.55556℃

-25℉ = -31.66667℃