K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

7=0+7=1+6=2+5=3+4

=> Có 4 cách viết

1 tháng 8 2016

7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3

Vậy có 6 cách viết

20 tháng 10 2016

Giải: Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

 

a: Trường hợp 1: AN=BM

=>AN-MN=BN-MN

hay AM=NB

b: TRường hợp 1: AN=BM

=>AN+MN=BN+MN

hay AM=NB

27 tháng 7 2016

a)0,5-|x-3,5|

         Vì |x-3,5|\(\ge0\)

                   Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)

 Dấu = xảy ra khi x-3,5=0

                            x=3,5

Vậy Max A=0,5 khi x=3,5

Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi

     Vậy 
 

27 tháng 7 2016

c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)

\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)

6 tháng 4 2017

Có 45 tam giác.

Còn 2 câu còn lại đề là j z, chú phải viết rõ thì chụy mới chỉ cho mà biết đk chứ!!!!

6 tháng 4 2017

có 45 tam giác

Bài tập Toán=150

22 tháng 7 2016

mk chưa học đến thì mk bảo chưa học có làm sao đâu, hay để mk đi hỏi bạn bè cho

23 tháng 7 2016

?2 x=8,16,24,32,40

?3Ư(12)=1,2,3,4,6,12

?4Ước của 1 là 1

Bội của 1 là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,........... vân vân và vân vân

28 tháng 6 2016

\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)

\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)

28 tháng 6 2016

Toán lớp 6Toán lớp 6Toán lớp 6hihamấy bài còn lại dễ nên bạn tự làm nha

9 tháng 9 2016

a, \(20\) quả trứng bằng số phần của tổng số trứng là:

        \(1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}\)(tổng số trứng)

Số trứng người đó mang đi bán là:

         \(20:\frac{4}{7}=35\) (quả trứng)

   Đáp số: \(35\) quả trứng

b, Số cam còn lại sau khi bán \(\frac{2}{5}\) số cam là:

           \(50+1=51\)(quả cam)

 \(51\) quả cam bằng số phần của tổng số cam là:

        \(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)(tổng số cam)

Số cam người đó mang đi bán là:

         \(51:\frac{3}{5}=85\) (quả cam)

   Đáp số: \(85\) quả cam

3 tháng 1 2017

Trường hợp (hình a)
Ta có: Điểm M nằm giữa A và N
=> AM + MN = AN
Mà: Điểm N nằm giữa M và B
=> MN + NB = MB
Mà AN = MB
Vậy AM + MN = MN + NB
=> AM = BN

Trường hợp (hình b)
Ta có: Điểm N nằm giữa A và M
=> AN + NM = AM
Mà: Điểm M nằm giữa N và B
=> NM + MB = NB
Mà: AM = NB
=> AN + NM = NM + MB
Vậy AM = BN