K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

Gọi p/s thứ nhất là \(\dfrac{1}{x}\), p/s thứ 2 là \(\dfrac{1}{y}\), p/s thứ 3 là \(\dfrac{1}{z}\)

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1\) (1)

\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{z}\); \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\).

Thay biểu thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)\) trên vào (1) ta được :

\(5\cdot\left(\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{1}{z}=1\Rightarrow z=6\) Vậy phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\left(Đề-bài\right)\)

Bài toán tổng hiệu \(\dfrac{1}{x}\) là số lớn, \(\dfrac{1}{y}\) là số bé (do \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}\) ra số dương).

Vậy \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{\left(\dfrac{1}{6}+5\cdot\dfrac{1}{6}\right)}{2}=\dfrac{1}{2}\); \(\dfrac{1}{y}=5\cdot\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy phân số thứ nhất là \(\dfrac{1}{2}\), phân số thứ hai là \(\dfrac{1}{3}\), phân số thứ ba là \(\dfrac{1}{6}\).

30 tháng 3 2017

cái này trong ''đường lên đỉnh Olympia'' tuần trước nè :">

12 tháng 11 2019

Gọi các phân số cần tìm là x, y, z.

Tổng của ba phân số bằng 1 nên:

        x + y + z = 1     (1)

Hiệu của phân số thứ nhất và thứ hai bằng phân số thứ ba nên:

        x - y = z     (2)

Tổng của phân số thứ nhất và thứ hai bằng 5 lần phân số thứ ba nên:

        x + y = 5z     (3)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy ba phân số cần tìm lần lượt là:

Giải bài 8 trang 71 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

5 tháng 5 2016

Gọi số ban đầu là A; số thứ hai là B

Theo đề bài : dời dấu phẩy của A sang bên trái hai chữ số hay giảm A đi 100 lần ta được B

=> A=Bx100

Mà:Lấy số ban đầu trừ đi số thứ 2 ta được hiệu bằng 261, 657

=> A-B=261,657

=> Bx100-B=261,657

=> Bx99=261,657

=> B=2,643

=> A= 2,643x100=264,3

Vậy số thập phân ban đầu là 264,3

5 tháng 5 2016

Vì chuyển dấu phẩy sang bên trái 2 chữ số

Tức là lấy số đó chia cho 100

Gọi số cần tìm là x

Ta có: x - x : 100 = 261,657

\(x-\frac{1}{100}\times x=261,657\)

\(\frac{99}{100}\times x=261,657\)

x = \(261,657:\frac{99}{100}=264,3\)

7 tháng 5 2016

Sao bạn ra nhiều bài nhỉ làm mãi mới xong đấybanh

Gọi thừa số thứ nhất là A; thừa số thứ 2 là  B

Ta có:  AxB=10750

      (A+5)xB=11180

     AxB+5xB=11180

    10750+5xB=11180

     5xB=11180-10750

     5xB=430

        B=430:5=86

        A=10750:86

        A=125

Vậy số cần tìm là 125

7 tháng 5 2016

Ừ tại mk sắp thi rồi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Bước 1: Gọi số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân xưởng cần sản xuất lần lượt là \(x\) và \(y\) \(\left( {x,y \in \mathbb{N}} \right)\).

+ Theo giả thiết, thị trường tiêu thụ tối đa trong một ngày là 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất nên  \(0 \le x \le 200\)

và 240 chiếc mũ kiểu thứ hai nên ta có \(0 \le y \le 240\)

+ Nếu chỉ sản xuất toàn kiểu mũ thứ hai thì trong 1 giờ phân xưởng làm được 60 chiếc

=> Thời gian làm \(1\) chiếc mũ kiểu thứ hai là 1/60 (giờ)

=> Thời gian làm \(y\) chiếc kiểu hai là \(\frac{y}{{60}}\left( h \right)\)

+ Thời gian để làm ra một chiếc mũ kiểu thứ nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra một chiếc mũ kiểu thứ hai 

=> thời gian làm 1 chiếc mũ kiểu thứ nhất là 2.1/60 = 1/30 (giờ)

=> Thời gian làm \(x\) chiếc kiểu thứ nhất là \(\frac{x}{{30}}\left( h \right)\)

+ Tổng thời gian làm một ngày không quá 8h nên ta có:

\(\frac{x}{{30}} + \frac{y}{{60}} \le 8\)

Bước 2: Lập hệ bất phương trình.

\(\left\{ \begin{array}{l}
0 \le x \le 200\\
0 \le y \le 240\\
\frac{x}{{30}} + \frac{y}{{60}} \le 8
\end{array} \right.\)

Bước 3: Biểu diễn miền nghiệm.

Miền biểu diễn miền nghiệm là phần không bị gạch, đa giác OABCD với O(0;0), A(0; 240), B(120; 240), C(200; 80), D(200; 0).

Bước 4: Tìm \(x\) và \(y\) để tiền lãi cao nhất.

Từ miền nghiệm ta thấy tiền lãi cao nhất tại khi điểm \(\left( {x;y} \right)\) là một trong các đỉnh của đa giác OABCD.

\(T = 24x + 15y\)

\(T\left( {0;240} \right) = 15.240 = 3600\) (nghìn đồng)

\(T\left( {120;240} \right) = 24.120+15.240 = 6480\) (nghìn đồng)

\(T\left( {200;80} \right) = 24.200+15.80 = 6000\) (nghìn đồng)

\(T\left( {200;0} \right) = 24.200 = 4800\)(nghìn đồng)

Vậy để tiền lãi thu được nhiều nhất, mỗi ngày xưởng cần sản xuất số mũ kiểu 1 là 120 và mũ kiểu 2 là 240 cái.

13 tháng 5 2016

Gọi số hạng thứ nhất là a,

       số hạng thứ hai là b 

Ta có:

           a + b = 140

           5a + 3b = 508

      => 3a + 3b = 140 x 3

      => 3a + 3b = 420

      => (5a + 3b) - (3a + 3b) = 508 - 420

      => (5a + 3b) - (3a + 3b) = 88

      => 2a = 88

      => a = 88 : 2

      => a = 44

Do đó số hạng thứ nhất là 44.

         Số hạng thứ hai là:

                 140 - 44 = 96

                          Đáp số:Số hạng thứ nhất là: 44.

                                       Số hạng thứ hai là:96

13 tháng 5 2016

Gọi số hạng thứ nhất là a;số thứ hai là b

Ta có a+b=140

5a+3b=508

2a+a+a+a+b+b+b=508

2a+(a+b)+(a+b)+(a+b)=508

2a+140+140+140=508

2a+420=508

2a=508-420

2a=88

a=44

b=140-44

b=96

Vậy số thứ nhất là 44;số thứ hai là 96

 

30 tháng 12 2016

Số thứ nhất: 72

Số thứ hai: 113

Số thứ ba: 114

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Ta có \({Q_1} = 56;{Q_3} = 84\)

\({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 84 - 56 = 28\)

\({Q_1} - 1,5{\Delta _Q} = 56 - 1,5.28 = 14\)

\({Q_3} + 1,5.{\Delta _Q} = 84 - 1,5.28 = 126\)

Ta thấy 10 < 14 nên 10 là giá trị bất thường