Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(xy-3x-y=6\)
\(=>xy+3x-y-3=6-3\)
\(=>x\left(y+3\right)-\left(y+3\right)=3\)
\(=>\left(y+3\right)\left(x-1\right)=3\)
y+3 | -1 | 3 | 1 | -3 | |
x-1 | -3 | 1 | 3 | -1 |
y+3 | -1 | 3 | -3 | 1 |
y | -4 | -1 | -7 | -3 |
x-1 | -3 | 1 | 3 | -1 |
x | -2 | 2 | 4 | 0 |
2.
a) Vì \(\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|\ge0\forall x\in R\\ \Rightarrow3\left|2x+1\right|-4\ge-4\forall x\in R\\ \Rightarrow A\ge-4\forall x\in R\)
Vậy GTNN của A là -4 đạt được khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Mai mk phải nộp rồi ! Các bn ơi giúp mk với! Help Me ! Thank you !
Bài 1:
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(\dfrac{a+c}{c}=\dfrac{bk+dk}{dk}=\dfrac{\left(b+d\right)k}{dk}=\dfrac{b+d}{d}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
b, Ta có: \(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=\dfrac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\) (1)
\(\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{b-d}=k\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)
c, Ta có: \(\dfrac{a-c}{a}=\dfrac{bk-dk}{bk}=\dfrac{k\left(b-d\right)}{bk}=\dfrac{b-d}{b}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
d, Ta có: \(\dfrac{3a+5b}{2a-7b}=\dfrac{3bk+5b}{2bk-7b}=\dfrac{b\left(3k+5\right)}{b\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\)(1)
\(\dfrac{3c+5d}{2c-7d}=\dfrac{3dk+5d}{2dk-7d}=\dfrac{d\left(3k+5\right)}{d\left(2k-7\right)}=\dfrac{3k+5}{2k-7}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)
e, Sai đề
f, \(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^{2012}=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^{2012}=\left[\dfrac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right]^{2012}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\)(1)
\(\dfrac{a^{2012}+b^{2012}}{c^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}k^{2012}+b^{2012}}{d^{2012}k^{2012}+d^{2012}}=\dfrac{b^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}{d^{2012}\left(k^{2012}+1\right)}=\dfrac{b^{2012}}{d^{2012}}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrowđpcm\)
A=5-3(2x+1)^2
Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0
\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5
Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0
=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)
Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)
Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0
=> 2(x-1)^2\(\ge\)0
=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3
=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)
Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0
=> x = 1
Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1
\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)= \(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)
Làm như câu B GTNN = 4 khi x =0
k vs nha
B=\(\dfrac{1}{\left|x-2\right|+3}\)
do \(\left|x-2\right|\ge0\forall x\)
=> \(\left|x-2\right|+3\ge3\)
=> \(\dfrac{1}{\left|x-2\right|+3}\le\dfrac{1}{3}\)
=> B \(\le\dfrac{1}{3}\)
GTLN của B =\(\dfrac{1}{3}\)
khi x-2=0
=> x=2
vậy GTLN của A=\(\dfrac{1}{3}\) khi x=2
b \(\Leftrightarrow3^x\cdot9+4\cdot3^x\cdot3+3^x\cdot\dfrac{1}{3}=6^6\)
\(\Leftrightarrow3^x=6^6:\left(9+4\cdot3+\dfrac{1}{3}\right)=2187\)
hay x=7
c: \(\Leftrightarrow2^{x-1}=24-16+3-3=8\)
=>x-1=3
hay x=4
d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{-2x+7y-3z}{6+28-15}=\dfrac{171}{19}=9\)
Do đó: x=-27; y=36; z=45
a/
Theo đề,ta có:
+/ \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\)
+/\(\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)\(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y-z}{8-12-15}=\dfrac{28}{-19}\)
Do đó:
+/ \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{28}{-19}\Rightarrow x=-\dfrac{224}{19}\)
+/\(\dfrac{y}{12}=\dfrac{28}{-19}\Rightarrow y=-\dfrac{336}{19}\)
+/\(\dfrac{z}{15}=\dfrac{28}{-19}\Rightarrow z=-\dfrac{420}{19}\)
Vậy: + \(x=-\dfrac{224}{19}\)
+ \(y=-\dfrac{336}{19}\)
+ \(z=-\dfrac{420}{19}\)
a,x2=y3,y4=z5x2=y3,y4=z5và x-y-z=28
Có \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\)
\(\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)
=>\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất DTSBN có:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)=\(\dfrac{x-y-z}{8-12-15}=\dfrac{-28}{19}\)
=> x=\(\dfrac{-224}{19}\)
y=\(\dfrac{-336}{19}\)
z=\(\dfrac{-420}{19}\)
1.Tính
a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)
b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)
c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)
d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)
e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)
Bài 2
a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{13}{49}\)
b.\(\left|x-1,5\right|=2\)
Xảy ra 2 trường hợp
TH1
\(x-1,5=2\)
\(x=3,5\)
TH2
\(x-1,5=-2\)
\(x=-0,5\)
Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .
Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.
a, \(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}-\dfrac{x+1}{13}-\dfrac{x+1}{14}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy x = -1
b, \(\dfrac{x+4}{2014}+\dfrac{x+3}{2015}=\dfrac{x+2}{2016}+\dfrac{x+1}{2017}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+4}{2014}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2015}+1\right)=\left(\dfrac{x+2}{2016}+1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2017}+1\right)\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2018}{2014}+\dfrac{x+2018}{2015}=\dfrac{x+2018}{2016}+\dfrac{x+2018}{2017}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2018}{2014}+\dfrac{x+2018}{2015}-\dfrac{x+2018}{2016}-\dfrac{x+2018}{2017}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2018\right)\left(\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow xx+2018=0\Leftrightarrow x=-2018\)
Vậy x = -2018
Nguyễn Huy Tú, cho mk hỏi sao câu a bt đó lại bằng 0 vậy ? Mk ko hiểu lắm
a: \(A=\left|x+1,5\right|+7>=7\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1,5
b: \(B=-\left|x+\dfrac{3}{4}\right|+5< =5\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-3/4
c: Sửa đề: \(C=\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+\left(y-0,5\right)^2-2015\)
\(C=\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2-2015\ge-2015\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1/3 và y=1/2