K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

 \(A=m^5-5m^4+5m^3+5m^2-6m\) \(\left(m\in Z\right)\)

    \(=m\left(m^4-5m^3+5m^2+5m-6\right)\)

    \(=m.\left[m^4-m^3-4m^3+4m^2+m^2-m+6m-6\right]\)

    \(=m.\left[m^3\left(m-1\right)-4m^2\left(m-1\right)+m\left(m-1\right)+6\left(m-1\right)\right]\)

    \(=m\left(m-1\right).\left[m^3-4m^2+m+6\right]\)

    \(=m\left(m-1\right).\left[m^3+m^2-5m^2-5m+6m+6\right]\)

    \(=m\left(m-1\right).\left[m^2\left(m+1\right)-5m\left(m+1\right)-6\left(m+1\right)\right]\)

    \(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m^2-5m+6\right)\)

    \(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m-3\right)\)

    \(=\left(m-3\right)\left(m-2\right)\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\)

A là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(3,5,8\)(chia hết cho 8 vì trong 5 số có ít nhất 2 số chẵn liên tiếp)

Mà (3,5,8) = 1 \(\Rightarrow A⋮\left(3.5.8\right)\Rightarrow A⋮120\)

Chúc bạn học tốt.

4 tháng 2 2017

cái gì là ẩn, tham số, k là cái gi?

4 tháng 2 2017

chắc x là ẩn, m là tham số, còn k thì ... chịu :)

12 tháng 7 2019

Dễ thấy để xác định thì \(x_1x_2\ge0\)

Khi đó: \(\left(x_1x_2+\sqrt{x_1x_2}\right)^4=16\Leftrightarrow x_1x_2+\sqrt{x_1x_2}=2\)\(\Leftrightarrow x_1x_2+\sqrt{x_1x_2}-2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x_1x_2}=1\\\sqrt{x_1x_2}=-2\end{cases}}\Leftrightarrow x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow-\frac{6m}{m^5+1}=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne-1\\m^5+6m+1=0\end{cases}\Leftrightarrow m=-0,166645...}\)

Cho mình hỏi lai đề bạn viết có đúng chưa, sao trong bài làm của bạn lại thay x1x2 bằng x1+x2???

12 tháng 7 2019

chết mk thay nhầm :)

 may quá bn nhắc  

4 tháng 5 2017

a. Ta có: m<n

<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)

<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

b. Ta có: m<n

<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)

<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

4 tháng 5 2017

c. Ta có: m<n

<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)

<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm

d. Ta có: m<n

<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)

<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)

mà 4n+1<4n+5

=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)

17 tháng 7 2018

Đặt \(A=\frac{5-2m}{m^2+2}\Leftrightarrow Am^2+2A-5+2m=0\)

\(\Leftrightarrow Am^2+2m+\left(2A-5\right)=0\)

Để \(PT\) trên có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'=1-A\left(2A-5\right)=-2A^2+5A+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5-\sqrt{33}}{4}\le A\le\frac{5+\sqrt{33}}{4}\)

Kết quả ko đẹp lắm nếu cảm thấy sai thì bạn lại đề; mình giải ko sai đâu

5 tháng 12 2019

\(a,\)\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-2\end{cases}}\)

\(A=\frac{3m^3+6m^2}{m^3+2m^2+m+2}=\frac{3m^2\left(m+2\right)}{m^2\left(m+2\right)+m+2}.\)

\(=\frac{3m^2\left(m+2\right)}{\left(m+2\right)\left(m^2+1\right)}=\frac{3m^2}{m^2+1}\)

Để \(A=3\Rightarrow\frac{3m^2}{m^2+1}=3\)

\(\Rightarrow3m^2=3\left(m^2+1\right)\)

\(\Rightarrow m^2=m^2+1\)

\(\Rightarrow0=1\)(vô lí )

Vậy không có giá trị nào của m để A = 3

6 tháng 12 2019

a) A xác định khi \(m^3+2m^2+m+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\left(m+2\right)+\left(m+2\right)\ne0\)\(\Leftrightarrow\left(m^2+1\right)\left(m+2\right)\ne0\)

\(\Rightarrow m+2\ne0\)\(\Rightarrow m\ne-2\)\(\RightarrowĐKXĐ:x\ne-2\)

b) \(A=\frac{3m^3+6m^2}{m^3+2m^2+m+2}=\frac{3m^2\left(m+2\right)}{\left(m^2+1\right)\left(m+2\right)}=\frac{3m^2}{m^2+1}\)

c) \(A=3\)\(\Leftrightarrow\frac{3m^2}{m^2+1}=3\)\(\Leftrightarrow3m^2=3\left(m^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow3m^2=3m^2+3\)\(\Leftrightarrow3m^2-3m^2=3\)\(\Leftrightarrow0=3\)(vô lý)

Vậy không có giá trị m thoả mãn A=3