Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét : Lũy thừa bậc chẵn hay giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ luôn lớn hơn hoặc bằng 0(bằng 0 khi số hữu tỉ đó là 0)
1)\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-10\ge-10\).Vậy GTNN của A là -10 khi :
\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\Rightarrow2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)
\(|2x-\frac{2}{3}|\ge0;\left(y+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow|2x-\frac{2}{3}|+\left(y+\frac{1}{4}\right)^4-1\ge-1\).Vậy GTNN của B là -1 khi :
\(\hept{\begin{cases}|2x-\frac{2}{3}|=0\Rightarrow2x-\frac{2}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\\\left(y+\frac{1}{4}\right)^4=0\Rightarrow y+\frac{1}{4}=0\Rightarrow y=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)
2)\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\ge0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\le0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)+3\le3\).Vậy GTLN của C là 3 khi :
\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6=0\Rightarrow\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}=0\Rightarrow\frac{3}{7}x=\frac{4}{15}\Rightarrow x=\frac{4}{15}:\frac{3}{7}=\frac{28}{45}\)
\(|x-3|\ge0;|2y+1|\ge0\Rightarrow-|x-3|\le0;-|2y+1|\le0\Rightarrow-|x-3|-|2y+1|+15\le15\)
Vậy GTLN của D là 15 khi :\(\hept{\begin{cases}|x-3|=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\|2y+1|=0\Rightarrow2y+1=0\Rightarrow2y=-1\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
a ) \(A=\left|x+1\right|+24\)
Ta có : \(\left|x+1\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|+24\ge24\)
Vậy \(Min_A=24\Leftrightarrow x=-1.\)
\(B=1,25+\left|3,5-x\right|\)
Ta có : \(\left|3,5-x\right|\ge0\)
\(1,25+\left|3,5-x\right|\ge1,25\)
Vậy \(Min_B=1,25\Leftrightarrow x=3,5.\)
b ) \(A=-\left|x-1\right|+24\)
Ta có : \(-\left|x-1\right|\le0\)
\(\Leftrightarrow-\left|x-1\right|+24\le24\)
Vậy \(Max_A=24\Leftrightarrow x=1.\)
\(B=1,25-\left|5-x\right|\)
Ta có : \(-\left|5-x\right|\le0\)
\(\Leftrightarrow1,25-\left|5-x\right|\le1,25\)
Vậy \(Max_B\Leftrightarrow x=5.\)
Bài 5:
Mỗi câu làm 1 ý nhá!
a, Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(\left|x+1\right|+24\ge24\)
hay \(A\ge24\) với mọi giá trị của \(x\in R\).
Để \(A=24\) thì \(\left|x+1\right|+24=24\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=0\Rightarrow x=-1\)
Vậy..............
b,
Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:
\(-\left|x-1\right|\le0\Rightarrow-\left|x-1\right|+24\le24\)
hay \(A\le24\) với mọi giá trị của \(x\in R\).
Để \(A=24\) thì \(-\left|x-1\right|+24=24\)
\(\Rightarrow-\left|x-1\right|=0\Rightarrow x=1\)
Vậy..............
Chúc bạn học tốt!!!
Bài 3:
a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)
Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN
Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)
Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi
\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)
b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)
Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)
Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN
mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)
Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)
Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)
và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)
Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2
Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé
Bài 1:
\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))
=> 11 - x = 1
=> x = 10
Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)
Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi
Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>
Bài 1:
Câu a và c đúng
Bài 2:
a) |x| = 2,5
=>x = 2,5 hoặc
x = -2,5
b) |x| = 0,56
=>x = 0,56
x = - 0,56
c) |x| = 0
=. x = 0
d)t/tự
e) |x - 1| = 5
=>x - 1 = 5
x - 1 = -5
f) |x - 1,5| = 2
=>x - 1,5 = 2
x - 1,5 = -2
=>x = 2 + 1,5
x = -2 + 1,5
=>x = 3,5
x = - 0,5
các câu sau cx t/tự thôi
Bài 3: Ko hỉu :)
Bài 4: Kiến thức có hạn :)
a) Vì : \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)
\(\left(y-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\forall x\)
Nên : \(\left(x+1\right)^2+\left(y-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\forall x\)
Suy ra : C = \(\left(x+1\right)^2+\left(y-\frac{1}{3}\right)^2-10\ge-10\forall x\)
Vậy Cmin = -10 khi x = -1 và y = \(\frac{1}{3}\)
b) VÌ \(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\)nên \(D\le\frac{5}{3}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy....
a) \(A=1,25+\left|2,5-x\right|\)
Vì \(\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow1,25+\left|2,5-x\right|\ge1,25\forall x\)
hay \(A\ge1,25\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow2,5-x=0\)\(\Leftrightarrow x=2,5\)
Vậy \(minA=1,25\)\(\Leftrightarrow x=2,5\)
b) \(B=-\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\)
Vì \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\le0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\le-1\forall x\)
hay \(B\le-1\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow2x+\frac{1}{3}=0\)\(\Leftrightarrow2x=-\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{6}\)
Vậy \(maxB=-1\)\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{6}\)
A = 1, 25 + | 2, 5 - x |
Ta có : | 2, 5 - x | ≥ 0 ∀ x => 1, 25 + | 2, 5 - x | ≥ 1, 25 ∀ x
Dấu "=" xảy ra khi x = 2, 5
=> MinA = 1, 25 <=> x = 2, 5
B = -( 2x + 1/3 )4 - 1
Ta có -( 2x + 1/3 )4 ≤ 0 ∀ x => -( 2x + 1/3 )4 - 1 ≤ -1 ∀ x
Dấu "=" xảy ra khi x = -1/6
=> MaxB = -1 <=> x = -1/6