Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}:\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\right)\)
\(< =>A=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\)
\(< =>A=\frac{1+\sqrt{x}\left(x-\sqrt{x}\right)}{x-\sqrt{x}}=\frac{1+x\sqrt{x}-x}{x-\sqrt{x}}\)
Với \(x=\frac{18}{4+\sqrt{7}}\)thì \(A=\frac{1+\frac{18}{4+\sqrt{7}}.\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{7}}}-\frac{18}{4+\sqrt{7}}}{\frac{18}{4+\sqrt{7}}-\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{7}}}}\)
\(=\frac{1}{18+\frac{4}{7}-\sqrt{18+\frac{4}{7}}}+\sqrt{18+4\sqrt{7}}\)
Em mới lớp 7 nên chỉ làm được thế thôi ạ :3
\(-----------\)
Đặt \(\alpha=\frac{4x^2+9x+18\sqrt{x}+9}{4x\sqrt{x}+4x}\)và \(t=\sqrt{x}\) \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\alpha>0\\t>0\end{cases}\left(i\right)}\) với mọi \(x>0\)
Khi đó, ta biểu diễn lại \(\alpha\) dưới dạng biến số \(t\) như sau:
\(\alpha=\frac{4t^4+9t^2+18t+9}{4t^3+4t^2}=\frac{3\left(4t^3+4t^2\right)+\left(4t^4-12t^3-3t^2+18t+9\right)}{4t^3+4t^2}\)
nên \(\alpha=3+\frac{\left(2t^2-3t-3\right)^2}{4t^3+4t^2}\ge0\) với mọi \(t>0\) \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}4t^3+4t^2>0\\2t^2-3t-3\ge0\end{cases}}\) (do \(\Delta_t>0\) )
Dấu \("="\) xảy ra khi và chỉ khi \(2t^2-3t-3=0\)
Ta thành lập biệt thức \(D=b^2-4ca\) với tập xác định của pt là \(t\in\left(0;\infty\right)\) như sau:
\(\Delta_t=3^2+4.2.3=33\)
Do đó, ta tính được \(t_1=\frac{3-\sqrt{33}}{4};\) \(t_2=\frac{3+\sqrt{33}}{4}\)
Nhưng ta chỉ chấp nhận
\(t=\frac{3+\sqrt{33}}{4}\) (do điều kiện \(\left(i\right)\) ) làm nghiệm duy nhất của pt.
\(\Rightarrow\) \(x=\left(\frac{3+\sqrt{33}}{4}\right)^2=\frac{21+3\sqrt{33}}{8}\)
\(-----------\)
Mặt khác, ta lại áp dụng bđt \(AM-GM\) loại hai cho bộ số với hai số thực không âm gồm \(\left(\frac{\alpha}{9};\frac{1}{\alpha}\right)\) , ta có:
\(A=\alpha+\frac{1}{\alpha}=\left(\frac{\alpha}{9}+\frac{1}{\alpha}\right)+\frac{8\alpha}{9}\ge2\left(\frac{\alpha}{9}.\frac{1}{\alpha}\right)^{\frac{1}{2}}+\frac{8.3}{9}=\frac{2}{3}+\frac{8}{3}=\frac{10}{3}\)
Dấu \("="\) xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\alpha=3\\\frac{\alpha}{9}=\frac{1}{\alpha}\end{cases}\Leftrightarrow}\) \(\alpha=3\) \(\Leftrightarrow\) \(x=\frac{21+3\sqrt{33}}{8}\)
Vậy, \(A_{min}=\frac{10}{3}\) \(\Leftrightarrow\) \(x=\frac{21+3\sqrt{33}}{8}\)
Điều kiện x>0
Đặt a = 4x2 + 9x + 18 √x +9
b = 4x√x + 4x
Từ đó ta có A = a/b + b/a >= 2
Vậy giá trị nhỏ nhất là A = 2 khi a/b = b/a
Phần còn lại bạn tự làm nha
ĐKXĐ: ...
\(P=\left(\frac{x+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right).\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)
\(P=\left(\frac{x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)
\(x=\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}=\sqrt{\left(5+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(x=5+\sqrt{2}-4-\sqrt{2}=1\)
\(\Rightarrow P=\frac{1+1}{1+3}=\frac{1}{2}\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=1-\frac{2}{\sqrt{x}+3}\)
Do \(\sqrt{x}>0\Rightarrow\sqrt{x}+3>3\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{x}+3}< \frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow P>1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) (đpcm)
\(P=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
ĐKXĐ:\(x\ge0;x\ne9\)
\(=\left(\frac{x+3}{x-9}+\frac{1\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x+3}\right)}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\left(\frac{x+3+\sqrt{x}-3}{x-9}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}}{x-9}.\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x}}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
b)
\(x=\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{5^2+2.5\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{4^2+2.4\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(5+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=5+\sqrt{2}-4-\sqrt{2}\)
\(=1\)
Thay x=1 vào P ta có:
\(P=\frac{\sqrt{1}+1}{\sqrt{1}-3}\)
\(=\frac{2}{-2}=-1\)
a.
\(B=\left(\frac{x+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\\ =\left(\frac{x+3+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\\ =\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\\ =\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)
b. Ta có :
\(x=\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}\\ =\sqrt{25+2\cdot5\cdot\sqrt{2}+2}-\sqrt{16+2\cdot4\cdot\sqrt{2}+2}\\ =\sqrt{\left(5+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}\\ =5+\sqrt{2}-4-\sqrt{2}=1\)
\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\frac{1+1}{1+3}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
c. Giả sử B>\(\frac{1}{3}\), ta có
\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}>\frac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}-\frac{1}{3}>0\\ \Leftrightarrow\\\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+3\right)}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\\ \Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\left(luondungvoix>0\right)\)
Vậy.........
\(P=\frac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+1-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\frac{x^2-\sqrt{x}-2x\sqrt{x}+2x}{x-\sqrt{x}+1}=\frac{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}=x-\sqrt{x}\)
\(=\left(x-\frac{2\sqrt{x}}{2}+\frac{1}{4}\right)-\frac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)
Vậy GTNN là \(\frac{-1}{4}\)đạt được khi x = \(\frac{1}{4}\)
ĐKXĐ \(x\ge0\)
A=\(\frac{18\sqrt{x}-18}{\sqrt{x}+2}=18-\frac{54}{\sqrt{x}+2}\)
Do \(\sqrt{x}+2\ge2\Rightarrow\frac{-54}{\sqrt{x}+2}\ge-27\)\(\Rightarrow A\ge18-27=-9\Rightarrow minA=-9\)
Dấu "=" xảy ra khi x=0 (TM)
Vậy A đạt GTNN là -9 tại x=0