\(\frac{15\left|x+1\right|+32}{6\left|x+1\right|-8}\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

| x+1 | \(\ge\) 0 với mọi x

=> A \(\le\) \(\frac{32}{-8}\) \(\le\) -4

=> Amin = -4 tại x = -1

ủa bạn ơi, đề sai à??????

29 tháng 10 2016

A = \(\frac{5}{2}+\frac{52}{6\left|x+1\right|-8}\)

Ta có \(\left|x+1\right|\ge0\\ \Rightarrow6\left|x+1\right|-8\ge-8\\ \Rightarrow\frac{52}{6\left|x+1\right|-8}\le\frac{-13}{2}\\ \Rightarrow A\le-4\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = -1

 

9 tháng 8 2019

TH1:\(x+1\ge0\Leftrightarrow|x+1|=x+1\)

\(c=\frac{15\left(x+1\right)+32}{6\left(x+1\right)+8}\)

\(c=\frac{15x+47}{6x+14}\)

TH2:\(x+1< 0\Leftrightarrow|x+1|=-x-1\)

\(c=\frac{15\left(-x-1\right)+32}{6\left(-x-1\right)+8}=\frac{-15x-15+32}{-6x-6+8}\)

\(c=\frac{-15x+17}{-6x+2}\)

9 tháng 8 2019

tổng 2 số là 150, tổng của 1/6 số này và 1/9 số kia = 18. Tìm 2 số đó

18 tháng 7 2017

Câu 3 kiểm tra lại đề lại với , nếu đúng thì phức tạp lắm, còn sửa lại đề thì là :

\(y^2+2y+4^x-2^{x+1}+2=0\)

\(=>\left(y^2+2y+1\right)+2^{2x}-2^x.2+1=0\)

\(=>\left(y+1\right)^2+\left(\left(2^x\right)^2-2^x.2.1+1^2\right)=0\)

\(=>\left(y+1\right)^2+\left(2^x-1\right)^2=0\)

Dấu = xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}y+1=0\\2^x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=0\end{cases}}}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT........... 

18 tháng 7 2017

mk chịu

28 tháng 3 2020

c, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

- Ta có : \(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\)

=> \(\frac{12\left(x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{8\left(x-1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)

=> \(12\left(x-3\right)-8\left(x-1\right)=8\left(x-1\right)\)

=> \(12x-36-8x+8-8x+8=0\)

=> \(-4x-20=0\)

=> \(x=-5\) ( TM )

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\2x-3\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)

=> \(\frac{x}{x\left(2x-3\right)}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}\)

=> \(x-3=5\left(2x-3\right)\)

=> \(x-3-10x+15=0\)

=> \(-9x=-12\)

=> \(x=\frac{4}{3}\) ( TM )

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{4}{3}\right\}\)

28 tháng 3 2020

\(a,\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne-1\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}+\frac{5x+5}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\Leftrightarrow2-x+5x+5=15\)

\(\Leftrightarrow7+4x=15\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\Leftrightarrow Ptvn\)

\(b,\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x\left(2x-3\right)}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{10x-15}{x\left(2x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x-3=10x-15\)

\(\Leftrightarrow x-3-10x+15=0\)

\(\Leftrightarrow-9x+12=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=-12\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{3}\)

\(c,\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x-18}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow6x-18-4x+4=4x-4\)

\(\Leftrightarrow2x-14=4x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x=10\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

\(d,\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\frac{2}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\) \(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne2\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-9}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x-4}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow3x-9+2x-4=x-1\)

\(\Leftrightarrow4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow4x=12\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

\(\Leftrightarrow Ptvn\)

Vậy .................................

8 tháng 1 2020

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

19 tháng 2 2019

a) \(-ĐKXĐ:x\ne\pm2;1\)

Rút gọn : \(A=\left(\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}-\frac{x}{4-x^2}\right):\frac{6\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{-2}{x-2}+\frac{x}{x^2-4}\right).\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)\(.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right].\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)\(=\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}\)

b) \(A>0\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1< 0;\left(x+2\right)^2< 0\left(voly\right)\\x+1>0;\left(x+2\right)^2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x>1;x>-2\Leftrightarrow x>1\)

Vậy với mọi x thỏa mãn x>1 thì A > 0

c) Ta có : \(x^2+3x+2=0\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy x = -1;-2

4 tháng 8 2019

A = \(\frac{1}{x\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+8\right)}\)

= \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+8}\)

= \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+8}\)

= \(\frac{x+8}{x\left(x+8\right)}-\frac{x}{x\left(x+8\right)}\)

= \(\frac{x+8-x}{x\left(x+8\right)}\) = \(\frac{8}{x\left(x+8\right)}\)