Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện \(x\ne-10\)
Xét x < 0 thì
\(\frac{x}{\left(x+10\right)^2}< 0\)(1)
Xét x \(\ge0\)
Ta đặt \(A=\frac{\left(x+10\right)^2}{x}\)
Để cho cái ban đầu lớn nhất thì A phải bé nhất
\(A=\frac{\left(x+10\right)^2}{x}=\frac{x^2+20x+100}{x}=x+20+\frac{100}{x}\)
\(\ge20+2.\sqrt{x}.\sqrt{\frac{100}{x}}=20+20=40\)
GTNN của A = 40
\(\Rightarrow\)GTLN = \(\frac{1}{40}\)(2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\)GTLN = \(\frac{1}{40}\)tại x = 10
Đặt \(t=\frac{1}{x+10}\Rightarrow x=\frac{1}{t}-10\)
Ta có: \(P=\frac{x}{\left(x+10\right)^2}=x\cdot\frac{1}{\left(x+10\right)^2}=\left(\frac{1}{t}-10\right)t^2=-10t^2+t\)
\(=-10\left(t^2-2t\cdot\frac{1}{20}t+\frac{1}{400}\right)+\frac{1}{40}\)
\(=-10\left(t-\frac{1}{10}\right)^2+\frac{1}{40}\)
Vì \(\left(t-\frac{1}{10}\right)^2\ge0\Rightarrow-10\left(t-\frac{1}{10}\right)^2\le0\Rightarrow P=-10\left(t-\frac{1}{10}\right)^2+\frac{1}{40}\le\frac{1}{40}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(t-\frac{1}{10}=0\Leftrightarrow t=\frac{1}{10}\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(B_{max}=\frac{1}{40}\) khi x = 0
Làm lại
Đặt \(t=\frac{1}{x+10}\Rightarrow x=\frac{1}{t}-10\)
Khi đó \(P=\left(\frac{1}{t}-10\right)t^2=-10t^2+t=-10\left(t^2-2t\cdot\frac{1}{20}+\frac{1}{40}\right)+\frac{1}{40}\)
\(=-10\left(t-\frac{1}{20}\right)^2+\frac{1}{40}\le\frac{1}{40}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(t=\frac{1}{20}\Leftrightarrow x=10\)
Vậy Bmax=1/40 khi x=10
\(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\)
a) \(M=\left[\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right]:\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(\Leftrightarrow M=\left[\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right]:\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{3x^2-6x\left(x+2\right)+3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{-18x\left(x+2\right)}{18x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow M=-\frac{1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{1}{2-x}\)
b) Để M đạt giá trị lớn nhất
\(\Leftrightarrow2-x\)đạt giá trị nhỏ nhất
\(\Leftrightarrow x\)đạt giá trị lớn nhất
Vậy để M đạt giá trị lớn nhất thì x phải đạt giá trị lớn nhất \(\left(x\inℤ\right)\)
玉明, bạn làm sai rồi. Dấu ngoặc vuông là dấu phần nguyên không phải dấu ngoặc thường
a) \(-ĐKXĐ:x\ne\pm2;1\)
Rút gọn : \(A=\left(\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}-\frac{x}{4-x^2}\right):\frac{6\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{-2}{x-2}+\frac{x}{x^2-4}\right).\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)
\(=\left[\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)\(.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)
\(=\left[\frac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right].\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)\(=\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}\)
b) \(A>0\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1< 0;\left(x+2\right)^2< 0\left(voly\right)\\x+1>0;\left(x+2\right)^2>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x>1;x>-2\Leftrightarrow x>1\)
Vậy với mọi x thỏa mãn x>1 thì A > 0
c) Ta có : \(x^2+3x+2=0\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy x = -1;-2
1) \(x^2+\frac{1}{x^2}+16y^2+\frac{1}{y^2}=10\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}\right)+\left(16y^2+2\cdot4y\cdot\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(4y+\frac{1}{y}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{x}=0\\4y+\frac{1}{y}=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+1=0\\4y^2+1=0\end{cases}}\) ( vô lí )
Phương trình vô nghiệm
Câu 1 giống bạn kia:
Câu 2:Sửa đề nhé, tại thấy a,b thuộc N
\(M=\frac{b}{7\left(a+b\right)}\) ( đkxđ:\(a\ne-b\))
\(\Rightarrow\frac{1}{M}=\frac{7a}{b}+7\ge7\)\(\)(Vì \(a,b\in N\Rightarrow a,b\ge0\))
\(\Rightarrow M\le7\)
\(\Rightarrow M\)đạt GTLN là 7 khi \(\text{a=0}\) và \(b\ne0\)