Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6 là số chẵn nên \(-\left[\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right]^6\le0\)
=> B ≥ 3
=> GTLN của B = 3 khi x = 3/10
Do \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\ge0\)
=>\(-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\le0\)
=>\(B=-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\le3\)
=>GTLN của B=3 <=>\(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6=0\Leftrightarrow\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}=0\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{2}{15}\Leftrightarrow x=\frac{2}{15}:\frac{4}{9}=\frac{2}{15}\cdot\frac{9}{4}=\frac{3}{10}\)
Nhận xét : Lũy thừa bậc chẵn hay giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ luôn lớn hơn hoặc bằng 0(bằng 0 khi số hữu tỉ đó là 0)
1)\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-10\ge-10\).Vậy GTNN của A là -10 khi :
\(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4=0\Rightarrow2x+\frac{1}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{3}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)
\(|2x-\frac{2}{3}|\ge0;\left(y+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow|2x-\frac{2}{3}|+\left(y+\frac{1}{4}\right)^4-1\ge-1\).Vậy GTNN của B là -1 khi :
\(\hept{\begin{cases}|2x-\frac{2}{3}|=0\Rightarrow2x-\frac{2}{3}=0\Rightarrow2x=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\\\left(y+\frac{1}{4}\right)^4=0\Rightarrow y+\frac{1}{4}=0\Rightarrow y=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)
2)\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\ge0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6\le0\Rightarrow-\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)+3\le3\).Vậy GTLN của C là 3 khi :
\(\left(\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}\right)^6=0\Rightarrow\frac{3}{7}x-\frac{4}{15}=0\Rightarrow\frac{3}{7}x=\frac{4}{15}\Rightarrow x=\frac{4}{15}:\frac{3}{7}=\frac{28}{45}\)
\(|x-3|\ge0;|2y+1|\ge0\Rightarrow-|x-3|\le0;-|2y+1|\le0\Rightarrow-|x-3|-|2y+1|+15\le15\)
Vậy GTLN của D là 15 khi :\(\hept{\begin{cases}|x-3|=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\\|2y+1|=0\Rightarrow2y+1=0\Rightarrow2y=-1\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
a, Vì \(\left|\frac{2}{5}-x\right|\ge0\Rightarrow\frac{5}{2}\left|\frac{2}{5}-x\right|\ge0\Rightarrow-\frac{5}{2}\left|\frac{2}{5}-x\right|\Rightarrow D=3-\frac{5}{2}\left|\frac{2}{5}-x\right|\le3\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{5}{2}\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)
Vậy GTLN của D = 3 khi x = 2/5
b, Vì \(\left|\frac{5}{3}-x\right|\ge0\Rightarrow P=-\left|\frac{5}{3}-x\right|\le0\)
Dấu "=' xảy ra khi x = 5/3
VẬy GTLN của P = 0 khi x = 5/3
Câu hỏi của đào mai thu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
eM THAM khảo nhé!
\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)
Mày dạng nào mà ngu thế hả
Bài này dễ thế cơ mà