\(\frac{3}{x^2+1}\)

b) \(\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

a) A = \(\frac{3}{x^2+1}\)

Để A đạt GTLN thì x2 + 1 đạt GTNN

Mà x2 + 1 ≥ 1

⇒ MaxA = 3 ⇔ x2 + 1 = 1 ⇔ x2 = 0 ⇔ x = 0

Vậy Giá trị lớn nhất của A là 3 tại x = 0.

b) B = \(\frac{3x^2+6x+8}{x^2+2x+2}=\frac{x^2+2x+2+x^2+2x+2+x^2+2x+2+2}{x^2+2x+2}\)

\(=1+1+1+\frac{2}{x^2+2x+2}=3+\frac{2}{\left(x+1\right)^2+1}\)

Để B đạt GTLN thì (x + 1)2 + 1 đạt GTNN

Mà (x + 1)2 + 1 ≥ 1

⇒ MaxB = 5 ⇔ (x + 1)2 + 1 = 1 ⇔ (x + 1)2 = 0 ⇔ x = -1

Vậy giá trị lớn nhất của B là 5 tại x = -1.

2 tháng 7 2017

a) MTC : \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

Quy đồng :

\(\frac{x-1}{x^3+1}=\frac{x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\frac{2x}{x^2-x+1}=\frac{2x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\frac{2}{x+1}=\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

b ) MTC : \(10x\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)\)

\(\frac{7}{5x}=\frac{7.2.\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}{10x\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}\)

\(\frac{4}{x-2y}=\frac{-4.10x.\left(2y+x\right)}{10x\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}=\frac{-40x\left(2y+x\right)}{10x\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}\)

\(\frac{x-y}{8y^2-2x^2}=\frac{x-y}{2\left(4y^2-x^2\right)}=\frac{x-y}{2\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}=\frac{5x\left(x-y\right)}{10x\left(2y-x\right)\left(2y+x\right)}\)

c ) MTC : \(\left(x+2\right)^3\)

\(\frac{6x^2}{x^3+6x^2+12x+8}=\frac{6x^2}{\left(x+2\right)^3}\)

\(\frac{3x}{x^2+4x+4}=\frac{3x}{\left(x+2\right)^2}=\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^3}\)

\(\frac{2}{2x+4}=\frac{1}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x+2\right)^3}\)

Bài 1:

a) Để phân thức \(\frac{2}{x-3}\) có giá trị nguyên thì \(2⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;5;1\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

b) Để phân thức \(\frac{3}{x+2}\) có giá trị nguyên thì \(3⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

c) *Đặt phép chia:

Violympic toán 8Để phân thức \(\frac{x^4-3x^2+5}{x-3}\)nhận giá trị nguyên thì số dư chia hết cho số chia

hay \(59⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(59\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;59;-59\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;62;-56\right\}\)(tm)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;62;-56\right\}\)

d)

*Đặt phép chia:

Violympic toán 8*Để phân thức \(\frac{2x^3+x^2+2x+8}{2x+1}\) nhận giá trị nguyên thì số dư chia hết cho số chia

hay \(6⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1;\frac{1}{2};\frac{-3}{2};1;-2;\frac{5}{2};\frac{-7}{2}\right\}\)

mà x∈Z

nên \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\)

\(=\frac{x\left(3x-1\right)}{\left(3x-1\right)^2}=\frac{x}{3x-1}\)(1)

Thay x=-8 vào biểu thức (1), ta được

\(\frac{-8}{3\cdot\left(-8\right)-1}=\frac{-8}{-25}=\frac{8}{25}=0,32\)

Vậy: 0,32 là giá trị của biểu thức \(\frac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}\) tại x=-8

b) Ta có: \(\frac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\)

\(=\frac{x^2+2x+x+2}{x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-1\right)}=\frac{x+1}{x^2-1}=\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{x-1}\)(2)

Thay x=1000001 vào biểu thức (2), ta được

\(\frac{1}{1000001-1}=\frac{1}{1000000}\)

Vậy: \(\frac{1}{1000000}\) là giá trị của biểu thức \(\frac{x^2+3x+2}{x^3+2x^2-x-2}\) tại x=1000001

13 tháng 12 2021

\(\text{A.}\)\(\text{x3+6x2+3x−10}\)

19 tháng 12 2016

1)

ĐKXĐ: x\(\ne\)3

ta có :

\(\frac{x^2-6x+9}{2x-6}=\frac{\left(x-3\right)^2}{2\left(x-3\right)}=\frac{x-3}{2}\)

để biểu thức A có giá trị = 1

thì :\(\frac{x-3}{2}\)=1

=>x-3 =2

=>x=5(thoả mãn điều kiện xác định)

vậy để biểu thức A có giá trị = 1 thì x=5

30 tháng 12 2016

1)

\(A=\frac{x^2-6x+9}{2x-6}\)

A xác định

\(\Leftrightarrow2x-6\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x\ne6\)

\(\Leftrightarrow x\ne3\)

Để A = 1

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9=2x-6\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-2x=-6-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x=-15\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ)

28 tháng 12 2017

\(P_1=\frac{3x^2+6x+10}{x^2+2x+3}\)

      \(=3+\frac{1}{x^2+2x+3}\)

Lại có: \(x^2+2x+3\)

          \(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow P_1\le3+\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)

Dấu = xảy ra khi x=-1

P2 tương tự

\(A=\frac{2x^2+6x+10}{x^2+3x+3}=\frac{2\left(x^2+3x+3\right)+4}{x^2+3x+3}=2+\frac{4}{x^2+3x+3}\)

Để A đạt GTLN thì x2+3x+3 bé nhất

mà x2+3x+3=\(x^2+3.\frac{2}{3}x+\frac{2^2}{3^2}+\frac{23}{9}=\left(x+\frac{2}{3}\right)^2+\frac{23}{9}\ge\frac{23}{9}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x+\frac{2}{3}=0=>x=\frac{-2}{3}\)

lúc đó \(A=2+\frac{4}{\frac{23}{9}}=2+4.\frac{9}{23}=2+\frac{36}{23}=\frac{82}{23}\)

Vậy GTLN của \(A=\frac{82}{23}\)khi \(x=\frac{-2}{3}\)