K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

a) A = -(x2 - 2x + 1) + 6

= -( x - 1)2 + 6 ≤ 6

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x = 1

Vậy MaxA = 6

b) B = -(x2 + 6x + 9) + 21

= -(x + 3)2 + 21 ≤ 21

Vậy MaxA = 21

3 tháng 5 2018

a) A = - x2 + 2x + 5

A = - x2 + 2x - 1 + 6

A = - ( x - 1)2 + 6

Do : - ( x - 1)2 ≤ 0 ∀x

⇒- ( x - 1)2 + 6 ≤ 6 ∀x

⇒ AMAX = 6 ⇔ x = 1

b) B = - x2 - 6x + 12

B = - x2 - 6x - 9 + 21

B = - ( x + 3 )2 + 21

Do : - ( x + 3)2 ≤ 0 ∀x

⇒- ( x + 3 )2 + 21 ≤ 21 ∀x

⇒ BMAX = 21 ⇔ x = -3

a: \(T=\dfrac{3}{2}x^4-x^3+3x^2-\dfrac{1}{2}x+6+x^4+\dfrac{2}{3}x^3-2x^2-4x+1\)

\(=\dfrac{5}{2}x^4-\dfrac{1}{3}x^3+x^2-\dfrac{9}{2}x+7\)

b: \(T\left(2\right)=\dfrac{5}{2}\cdot16-\dfrac{1}{3}\cdot8+4-\dfrac{9}{2}\cdot2+7=\dfrac{118}{3}\)

17 tháng 3 2023

cậu biết làm văn ko

 

11 tháng 1 2017

Chọn C

Ta có A + B = (2x3 + x2 - 4x + 2x3 + 5) + (6x + 3x3 - 2x + x2 - 5)

= 7x3 + 2x2 .

20 tháng 7 2019

Câu a sai đề nên mik sửa lại nha

a) \(A=2019-\left(3x+8\right)^2\)

Ta có : \(\left(3x+8\right)^2\ge0=>2019-\left(3x+8\right)^2\le2019\)

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi \(3x+8=0=>x=-\frac{8}{3}\)

Vậy \(A_{max}=2019\)khi \(x=-\frac{8}{3}\)

b) ta có : \(\left(x+2\right)^2\ge0 vs \left(2x-y\right)^2\ge0=>12-\left(x+2\right)^2+\left(2x-y\right)^2\le12\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x+2=2x-y=0=>x=-2 , y=-4\)

Vậy ... 

b) \(\left(6x-1\right)^2\ge0=>\left(6x-1\right)^2+2018\ge2018\)

Dấu "=" xảy ra khi \(6x-1=0=>x=\frac{1}{6}\)

Vậy ...

\(\left|2x+1\right|\ge0=>15+\left|2x+1\right|\ge15\)

Dấu "=" xảy ra  khi \(2x+1=15=>x=7\)

Vậy ...

\(a,A=2019-\left(3x+8\right)\)

GTLN của biểu thức là 2019 khi \(3x+8=0\Rightarrow x=-\frac{8}{3}\)

\(b,B=12-\left(x+2\right)^2+\left(2x-y\right)^2\)

GTLN của biểu thức là 12 khi \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\2x-y=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\2.\left(-2\right)-y=0\end{cases}\Rightarrow}x=-2;y=-4}\)

\(a,A=\left(6x-1\right)^2+2018\ge2018\)

Dấu bằng xảy ra khi \(6x-1=0\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy GTNN của A là 2018 khi x = 1/6

B ko hiểu 

12 tháng 3 2022

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

12 tháng 3 2022

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

8:

a: M(x)=x^4+2x^2+1

N(x)=x^4+2x^2-3x-14

P(x)=M(x)-N(x)=3x+15

P(x)=0

=>3x+15=0

=>x=-5

b: M(x)=x^2(x^2+1)+1>0

=>M(x) vô nghiệm

15 tháng 7 2023

 Ta thấy \(B=\left(x-1\right)\left(x-5\right)\) nên để đa thức A chia hết cho đa thức B thì \(A=\left(x-1\right)\left(x-5\right).C\) với \(C\) là một đa thức bậc 2 hệ số nguyên theo \(x\).

 Điều này tương đương với việc \(A\) có 2 nghiệm là \(x=1,x=5\). Do đó \(A\left(1\right)=0\) \(\Leftrightarrow1^4-7.1^3+10.1^2+\left(a-1\right)+b-a=0\) \(\Leftrightarrow b=-3\)

 Ta viết lại \(A=x^4-7x^3+10x^2+\left(a-1\right)x-3-a\). Ta có \(A\left(5\right)=0\) \(\Leftrightarrow5^4-7.5^3+10.5^2+\left(a-1\right).5-3-a=0\) \(\Leftrightarrow4a-8=0\) \(\Leftrightarrow a=2\).

 Vậy để đa thức A chia hết cho đa thức B thì \(a=2,b=-3\).

15 tháng 7 2023

A:B=x2-x+11 dư (a+70)x+b-a-55

Để A chia hết cho B thì

(a+70)x+b-a-55=0

b-a-55=0 (a khác -70) tại x=0

Vậy b-a=55 thỏa đề bài

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 8 2023

a, \(A=x^2\left(2x-1\right)+x\left(x+8\right)=2x^3-x^2+x^2+8x=2x^3+8x\)

Thay x = -2, ta có:

\(2\cdot\left(-2\right)^3+8\cdot\left(-2\right)=-32\)

b, \(A=2x^3+8x=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0\)

Vậy A=0 khi x=0

3 tháng 8 2023

a,A = \(x^2\).( 2\(x\) - 1) + \(x\)(\(x+8\))

A = 2\(x^3\) - \(x^2\) + \(x^2\) + 8\(x\)

A = 2\(x^3\) + 8\(x\)

b, \(x=-2\) ⇒ A = 2.(-2)3 + 8.(-2) = - 32 

A = 0 ⇔ 2\(x^3\) + 8\(x\) = 0

             2\(x\left(x^2+4\right)\) = 0 

              vì \(x^2\) + 4 > 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x\)  =0