Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(ĐKXĐ:x>0\)
\(Y=\frac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-1-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow Y=\frac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-1-2\sqrt{x}-1\)
\(\Leftrightarrow Y=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-2\sqrt{x}-2\)
\(\Leftrightarrow Y=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2\)
\(\Leftrightarrow Y=x-\sqrt{x}-2\)
b) Ta có \(Y=x-\sqrt{x}-2=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\ge-\frac{9}{4}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy \(Min_Y=-\frac{9}{4}\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
c) Để \(Y-\left|Y\right|=0\)
\(\Leftrightarrow Y=\left|Y\right|\)
\(\Leftrightarrow Y\ge0\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\ge0\) (Vì \(\sqrt{x}+1\ge0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge2\)
\(\Leftrightarrow x\ge4\) (ĐPCM)
đẳng thức trái luôn luôn lớn hơn đẳng thức phải(nhờ bđt coossi) đấu = xảy ra <=> x=2 và y=-3
mình làm phần tử đại diện thôi nha
áp dụng bđt cô-si ta đc:
ta có \(\frac{x^2}{\sqrt{x^2-1}}=\frac{x^3}{x\sqrt{x^2-1}}\ge\frac{x^3}{\frac{x^2+x^2-1}{2}}=2x^3\)
Đến đây đc rồi nhỉ?
\(1)\) Ta có :
\(M=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}\)
\(M=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)
\(M=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|\)
\(M=\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge\left|x+1+1-x\right|=\left|2\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x+1\right)\left(1-x\right)\ge0\)
Trường hợp 1 :
\(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\1-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\le1\end{cases}\Leftrightarrow}-1\le x\le1}\)
Trường hợp 2 :
\(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\1-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\ge1\end{cases}}}\) ( loại )
Vậy GTNN của \(M\) là \(2\) khi \(-1\le x\le1\)
Chúc bạn học tốt ~
b,ta co x^2+y^2=1
=>x^2=1-y^2
y^2=1-x^2
ta co
\(\sqrt{x^4+4\left(1-x^2\right)}\)+\(\sqrt{y^4+4\left(1-y^2\right)}\)
=\(\sqrt{\left(x^2-2\right)^2}\)+\(\sqrt{\left(y^2-2\right)^2}\)
còn lại bạn xét các trường hợp của x^2-2 và y^2-2 là ra
bằng 91
Từ biểu thức trên suy ra:
\(x^2-\left(\sqrt{y}-1\right)x+y-\sqrt{y}+1-P=0\) \(\left(\cdot\right)\)
Coi phương trình \(\left(\cdot\right)\) là một phương trình bậc hai đối với ẩn \(x\) . Như vậy, ta lập công thức del-ta như sau:
\(\Delta_x=\left(\sqrt{y}-1\right)^2-4\left(y-\sqrt{y}+1-P\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\) \(y-2\sqrt{y}+1-4y+4\sqrt{y}-4+4P\ge0\)
\(\Leftrightarrow\) \(-3y+2\sqrt{y}-3+4P\ge0\)
\(\Leftrightarrow\) \(4P\ge3y-2\sqrt{y}+3=3\left(y-2.\frac{1}{3}.\sqrt{y}+\frac{1}{9}+\frac{8}{9}\right)=3\left(\sqrt{y}-\frac{1}{3}\right)^2+\frac{8}{3}\ge\frac{8}{3}\)
Với mọi \(x,y\in R\)thì ta luôn có \(P\ge\frac{2}{3}\)
Dấu \("="\) xảy ra khi và chỉ khi \(y=\frac{1}{9}\) nên dễ dàng suy ra được \(x=-\frac{1}{3}\)
Kết luận: .....