Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(A=n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Với mọi n nguyên thì A là tích của 3 số nguyên liên liếp nên A chia hết cho 3. ĐPCM
b) A chia hết cho 3 với mọi n nguyên. Vì vậy, để A chia hết cho 15 thì A sẽ chia hết cho 5.
Các giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10 của n là: 3;4;5;8;9
a) A = n3 +3n2 + 2n
A = n3 + n2 + 2n2 + 2n
A = n2.( n+1) + 2n.(n+1)
A = (n+1).(n2+2n)
A = (n+1).n.(n+2)
A = n.(n+1).(n+2)
Vì n.(n+1).(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3
Chứng tỏ A chia hết cho 3 với mọi n nguyên
b) Ta có: 15 = 3.5
Mà (3,5)=1, A chia hết cho 3 nên ta phải tìm n nguyên dương để A chia hết cho 5
Do A = n.(n+1).(n+2) nên để A chia hết cho 5 thì trong 3 số n;n+1;n+2 có 1 số chia hết cho 5
Mặt khác n<10 nên n<n+1<n+2<12
Ta có các nhóm số thỏa mãn là: 3.4.5 ; 4.5.6 ; 5.6.7 ; 8.9.10 ; 9.10.11
Vậy các giá trị của n tìm được là: 3;4;5;8;9
ta có: \(\frac{5.x+9}{x+3}\)= \(\frac{5\left(x+3\right)-6}{x+3}\)= 5 - \(\frac{6}{x+3}\)
suy ra x+3 \(\in\)Ư(6)
đến đấy bạn xét các trường hợp của x ra
nhớ bấm đúng cho mình nhé!
TRần Lê Mai Hoa bạn lên xem chỗ bạn Ha Quang Do ấy mình có trả lời rồi
A, Để aaa chia hết cho 3 thì a+ a+ a phải chia hết cho 3
Suy ra: a x 3 chia hết cho 3 ( có số 3 ở phép nhân)
B, Dựa theo bài trên: a x 3 sẽ chia hết cho 9 thì ta Ví Dụ được 1 giái trị sau:
9 x 1 = 9 suy ra a = 3 ( 3 x 3= 9) Sau đó cứ lấy 9 x 2; 9 x3 ; 9 x 4; 9 x 5 v...v....v...v...v
A=\(\frac{2n+7}{n+3}\)
\(\Rightarrow\)2n+7\(⋮\)n+3
\(\Rightarrow\)2(n+3)+1\(⋮\)n+3
\(\Rightarrow\)1\(⋮\)n+3\(\Rightarrow\)n+3\(\in\)Ư(1)={1;-1}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){-2;-4}
\(\frac{2n+7}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)
Để \(2+\frac{1}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{1}{n+3}\) là số nguyên
=> n + 3 thuộc ước của 1 => Ư(1) = { - 1; 1 }
Ta có : n + 3 = 1 => n = - 2 (TM)
n + 3 = - 1 => n = - 4 (TM)
Vậy n = { - 4; - 2 }
x+3 chia hết x+1
<=>(x+1)+2 chia hết x+3
<=>2 chia hết x+3
<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}
<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}
Ta có \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
để A có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1 hay n-1 là ước của 5
Ư(5)={5,1,-1,-5}
\(\Rightarrow\)n={6,2,0,-4}
gọi số cần tìm là A,Ta có: A+2CHIA HẾT CHO 3,4,5,6 HAY A+2 là bội chung của 3,4,5,6
BCNN(3,4,5,6)=60
\(\Rightarrow A+2=60.n\Rightarrow n=1,2,3,4,.... \)
lần lượt thử các số n.
Ta thấy n=7 thì A=418 chia hết cho 11
vậy số nhỏ nhất là 418
Đặt \(A=\frac{9n-4}{2n-7}=\frac{9n-\frac{63}{2}+\frac{33}{2}}{2n-7}=\frac{\frac{9}{2}\left(2n-7\right)+\frac{33}{2}}{2n-7}=\frac{9}{2}+\frac{\frac{55}{2}}{2n-7}\)
Để A có GTLN
\(\Leftrightarrow\frac{\frac{55}{2}}{2n-7}\)có GTLN
\(\Leftrightarrow2n-7\)có GTNN, 2n-7 lớn hơn 0 và n thuộc Z
\(\Leftrightarrow2n-7=1\)
\(\Leftrightarrow2n=8\)
\(\Leftrightarrow n=4\)
Vậy, A có GTLN là 32 khi x=4
Số đó chia hết cho 7 thì 20a phải chia hết cho 7.
Ta thấy 20a chia 7 dư 6a.
Như vậy muốn chia hết cho 7 thì a chỉ có thể bằng 3
20a20a20a chia hết cho 7 khi 20a chia hết cho 3 nên a=3
ta có |x+3|>=0;|2y-14|>=0
=>|x+3|+|2y-14|>=0
=>S>=2016
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi (x+3)(2y-14)=0
=>x+3=0 và 2y-14=0
x=-3 và y=7
Vậy GTNN của S=2016 khi x=-3 và y=7