\(\frac{2\sqrt{x}}{1+x}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

ta thấy 1+x>= 2 căn x

=> 2 căn x/1+x bé hơn hoặc = 1

hok tốt

dấu = xảy ra khi x=-1

27 tháng 4 2019

ĐKXĐ: x > 0

Áp dụng bđt Cô-si có \(x+1\ge2\sqrt{x}\)

                              \(\Rightarrow\frac{2\sqrt{x}}{1+x}\le1\)

Dấu "=" tại x = 1 (T/m ĐKXĐ)

31 tháng 3 2016

P đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi (x + 2003)2 nhỏ nhất

 mà (x + 2003)\(\ge\) 0

 => GTNN của (x + 2003)là 1 (vì nếu bằng 0 thì giá trị của biểu thức không XĐ)

     (x + 2003)= 1

=>  x + 2003 = 1 hoặc x + 2003 = -1

=>  x = -2002      hoặc x = -2004

Thay vào biểu thức P ta thấy nếu x = -2002 thì biểu thức sẽ có giá trị lớn hơn.

Vậy maxA = -2002 khi và chỉ khi x= -2002.

Em không biết có đúng không vì em mới học lớp 8, nhưng chắc chắn cũng phải 70 - 80% là đúng.

1 tháng 4 2016

cảm ơn kẻ hủy diệt những e lm sai rồi.

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Vì x=9 thỏa mãn ĐKXĐ nên thay x=9 vào biểu thức \(P=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}\), ta được:

\(P=\frac{9+3}{\sqrt{9}-2}=\frac{12}{3-2}=\frac{12}{1}=12\)

Vậy: Khi x=9 thì P=12

b) Ta có: \(Q=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

c) Ta có: \(\frac{P}{Q}=\frac{x+3}{\sqrt{x}-2}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\frac{x+3}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{3}{\sqrt{x}}\ge2\cdot\sqrt{\sqrt{x}\cdot\frac{3}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{P}{Q}\ge2\sqrt{3}\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\frac{x+3}{\sqrt{x}}=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x+3=2\sqrt{3}\cdot\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\sqrt{3}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}\)

hay x=3(nhận)

Vậy: Khi x=3 thì biểu thức \(\frac{P}{Q}\) đạt giá trị nhỏ nhất

3 tháng 7 2018

bài này lp 8 cx làm dc , CTV mà ngu lonee :)

nhờ vào năng lực rinegan của chúa pain , ta  có thể dễ  dàng nhìn ra ......

\(1-x=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right).\)          dkxd , x dương và x khác 1

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-x-2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)-\sqrt{x}+4}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}\right)\)

\(P=\frac{x+\sqrt{x}-x-2}{\sqrt{x}+1}:\left(\frac{\sqrt{x}-x-\sqrt{x}+4}{1-x}\right)\)

\(p=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+1}.\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{-\left(x-4\right)}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+1}.\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}{-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\frac{1-\sqrt{x}}{-\sqrt{x}-2}\)

B)  dkxd có x luôn dương 

   vậy ta suy ra  \(-\left(\sqrt{x}+2\right)< 0\) " âm"

vậy để \(\frac{1-\sqrt{x}}{-\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)

 thì \(1-\sqrt{x}>0\)  " vì số dương chia cho số âm luôn bé hơn 0 "

      \(-\sqrt{x}>-1\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)

 để p dương thì  ................  0<x<1 

c)

\(\frac{1-\sqrt{x}}{-\sqrt{x}+2}=\frac{2-\sqrt{x}+1}{-\sqrt{x}+2}=1+\frac{1}{-\sqrt{x}+2}\)

vì x dương " dkxd " 

suy ra  \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2\ge2\\-\sqrt{x}+2\le2\end{cases}}\)

vì " năm ở mẫu " 

\(\frac{1}{-\sqrt{x}+2}\ge\frac{1}{2}\)

\(1+\frac{1}{-\sqrt{x}+2}\ge1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

dấu = xảy ra khi x = 0

3 tháng 7 2018

d!t , sửa lại câu C , thành 2-1 , ko phải 2 +1 :)