\(A=1+\sqrt{2x-x^2+1}\)

\(...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

\(A=\sqrt{\left(x-3\right)-2\sqrt{x-3}+1+2}=\sqrt{\left[\left(x-3\right)-1\right]^2+2}\)

                                                                                    \(=\sqrt{\left(x-4\right)^2+2}\ge\sqrt{2}\)

             GTNN CỦA A=CĂN 2      TẠI X=4

\(B=2.\sqrt{x^2+3x+\frac{9}{4}+\frac{11}{4}}=2.\sqrt{\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}}=\sqrt{4.\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+11}\ge\sqrt{11}\)

GTNN CỦA B=CĂN 11 TẠI X=-3/2

bài 2

\(A=\sqrt{-2x^2+7}\le\sqrt{7}\)

GTLN CỦA A=CĂN 7 TẠI X=0

\(B=1+\sqrt{-\left(x^2-6x+7\right)}=1+\sqrt{-\left(x-3\right)^2+2}\)

để B lớn nhất thì \(\sqrt{-\left(x-3\right)^2+2}\) lớn nhất 

\(\sqrt{-\left(x-3\right)^2+2}\le2\)

=> GTLN CỦA B=1+2 =3 TẠI X=3

\(C=7+\sqrt{-4\left(x^2-x\right)}=7+\sqrt{-4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+1}\le7+1=8\)

GTLN là 8 tại x=1/2

16 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

13 tháng 7 2017

a,= \(\sqrt{x-4}-2=\sqrt{x}-4\)

=>\(x=2\)

vậy min b=0 <=> x=2

b =\(x-2\cdot2\sqrt{x}+4+6=\left(\sqrt{x}-2\right)^2+6\)

=>\(\left(\sqrt{x}-2\right)^2+6\ge6\)

vậy min b=6 <=> x=\(\sqrt{2}\)

\(x-2\cdot\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{5}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\)

\(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\)

vậy min =  \(\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=\sqrt{\frac{1}{2}}\)

13 tháng 7 2017

các câu khác làm tương tự nhé

7 tháng 10 2017

trả lời giúp mk đi mà chiều nộp bài rùi huhu

25 tháng 10 2020

Bài 3: \(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3-8x\right)\sqrt{2x^2+1}=3x^2+x+3\)

\(\Rightarrow\left(3-8x\right)^2\left(2x^2+1\right)=\left(3x^2+x+3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow119x^4-102x^3+63x^2-54x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x-6\right)\left(17x^2+9\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Thử lại, ta nhận được \(x=0\)là nghiệm duy nhất của phương trình