Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,b, dễ rồi
c, em đặt giả thiết nếu x>hoặc = y lớn hơn hoặc bằng z
sau đó làm bt
d, phân tích
e,phân tiachs dùng pp ghép nhóm thử xem
Ta có:\(|x+2017|+|x-2|\)
\(=|x+2017|+|2-x|\ge|x+2017+2-x|\)
\(\Rightarrow\frac{1}{|x+2017|+|2-x|}\le\frac{1}{2015}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x+2017\right).\left(2-x\right)\ge0\)
Tự làm típ nha gợi í có 2 Th là 2 cái lớn hơn hoặc bằng 0 và TH2 là 2 cái nhỏ hơn 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+2017\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+2017< 0\\2-x< 0\end{cases}}\end{cases}}\)
Để A có GTLN thì mẫu số phải có GTNN
Áp dụng bất đẳng thức: \(|x|+|y|\ge|x+y|\)
Ta có: \(|x+2017|+|x-2|=|x+2017|+|2-x|\ge|x+2017+2-x|=2019\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow xy\ge0\)
\(\Leftrightarrow-2017\le x\le2\)
Vậy GTLN của \(A=\frac{1}{2019}\Leftrightarrow-2017\le x\le2\)
Ap dụng tính chất tỉ lệ thức ta có
\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)
Nên ta có
\(1+\frac{x}{y}=\left(1+\frac{y+z-x}{y}\right)=\frac{2z}{y}\)
\(1+\frac{y}{z}=1+\frac{y}{z}=\frac{2x}{z}\)
\(1+\frac{z}{x}=\frac{2y}{x}\)
Chỗ này mình làm hơi tắt nên tự hiệu nhé
\(\Rightarrow\frac{2z}{y}\cdot\frac{2y}{x}\cdot\frac{2x}{z}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)
Xét trường hợp giống câu kia đi :
Gợi ý :
Th1 : \(\left|x-\frac{3}{4}\right|\ge0\)
Th2 \(\left|x-\frac{3}{4}\right|< 0\)
làm lần lượt nhá,dài dòng quá khó coi.ahihihi!
\(\frac{1-\frac{1}{\sqrt{49}}+\frac{1}{49}-\frac{1}{7\left(\sqrt{7}\right)^2}}{\frac{\sqrt{64}}{2}-\frac{4}{7}+\left(\frac{2}{7}\right)^2-\frac{4}{343}}=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4-\frac{4}{7}+\frac{4}{49}-\frac{4}{343}}\)
\(=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}\right)}=\frac{1}{4}\)
Giá trị của x thỏa mãn:
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=\left(\frac{1}{4}\right)^{\frac{3}{2}.x-4}\)
\(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=\left(\frac{1}{4}\right)^{\frac{3}{2}x-4}\)
=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=\left(\frac{1}{2}\right)^{2\left(\frac{3}{2}x-4\right)}\)
=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^{x+4}=\left(\frac{1}{2}\right)^{3x-8}\)
=> \(x+4=3x-8\)
=> \(3x-8-x=4\)
=> \(2x-8=4\)
=> \(2x=12\)
=> \(x=\frac{12}{2}=6\)
Có: \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)= \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)
Mà \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}+\frac{1}{2017}\)
=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{x}+\frac{1}{2017}\)
=> \(-\frac{1}{x+1}\)= \(\frac{1}{x}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{x}\)
=> \(-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2017}\)
=> \(-1\cdot2017=\left(x+1\right)\cdot1\)
=> \(-2017=x+1\)
=> \(x=-2017-1\)
=> \(x=-2018\)
Vậy \(x=-2018\)
x = -2018