Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để hàm trên là hàm bậc nhất thì cần điêu kiện sau :
\(\hept{\begin{cases}m^2-5m+6=0\\m-1\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-2\right)\left(m-3\right)=0\\m\ne1\end{cases}}\)
Do đó : \(m=2\) hoặc \(m=3\)
Chúc bạn học tốt !!!

2: m^2-m+1
=m^2-m+1/4+3/4
=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m
=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R

a) Hàm số đồng biến trên R\(\Rightarrow a>0\Rightarrow m-2>0\Rightarrow m>2\)
b) Hàm số nghịch biến trên R
\(\Leftrightarrow a< 0\Rightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)

Với điều kiện m ≥ 0 và m ≠ 5 thì m + 5 > 0. Do đó, điều kiện để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên R là: m - 5 > 0, suy ra m > 5 ⇔ m > 5.

Bài 1:
Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0
=>m<>2
a=2-m
b=-2
Bài 2:
a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0
=>m>5
b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0
=>m<5
Bài 3:
a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)
=>\(m\ne1\)
c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>m=2
để là hàm số bậc nhất , ta có
\(\hept{\begin{cases}m^2-5m+6=0\\m^2+mn-6n\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}m=2\\m=3\end{cases}}\\n\ne\frac{m^2}{6-m}\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}m^2-5m+6=0\\m^2-m.n+6n\ne0\end{cases}}\)xét phương trình trên ta có \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=3\end{cases}}\)
Xét phương trình dưới ta có :\(\hept{\begin{cases}4-2n+6n\ne0\\9-3n+6n\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\ne1\\n\ne-3\end{cases}}}\)
VẬY m=2 hoặc m=3 và n khác 1 và -3 thỏa mãn đề bài