K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

Gọi I là giao điểm của ( d 1 ) và ( d 2 ). Khi đó tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tọa độ điểm I là I(5; -1)

Đường thẳng (d): y = (2m – 5)x – 5m đi qua I(5; -1) nên tọa độ của I nghiệm đúng phương trình đường thẳng:

Ta có: -1 = (2m – 5).5 – 5m ⇔ -1 = 10m – 25 – 5m

⇔ 5m = 24 ⇔ m = 24/5

Vậy với m = 24/5 thì đường thẳng (d) đi qua giao điểm của hai đường thẳng ( d 1 ) và ( d 2 ).

3 tháng 9 2018

ta có : \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\) tại \(A\left(5;-1\right)\)

\(\Rightarrow\) để đường thẳng \(\left(d\right):y=\left(2m-5\right)x-5m\) đi qua \(\left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\)

\(\Leftrightarrow-1=5\left(2m-5\right)-5m\Leftrightarrow10m-25-5m=-1\)

\(\Leftrightarrow5m=24\Leftrightarrow m=\dfrac{24}{5}\) vậy \(m=\dfrac{24}{5}\)

28 tháng 5 2017

GIẢI HỆ CỦA d1,d2 tìm tọa độ giao điểm giả sử gọi là A

\(\hept{\begin{cases}x-2y=-6\\2x+y=8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-4y=-12\\2x+y=8\end{cases}}\Rightarrow5y=20\Rightarrow y=4\Rightarrow x=2y-6=2.4-6=2\)

toạn độ A(2,4) Thay vào phương trinh d có

\(VT=\left(m+2\right)2-\left(2m-1\right)4+6m-8\)

\(=2m+4-8m+4+6m-8\)

\(=8m-8m+8-8=0=VP\forall m\)

vậy đường thẳng d luôn đi qua giao điểm A với mọi m

26 tháng 2 2020

Câu 6 :

Ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=n\left(I\right)\\2x-3y=5\left(II\right)\end{matrix}\right.\)

- Từ ( I ) ta có phương trình :\(x+2y=n\)

=> \(x=n-2y\left(III\right)\)

- Thay x = n - 2y vào phương trình (II ) ta được : \(2\left(n-2y\right)-3y=5\)

=> \(2n-4y-3y=5\)

=> \(-7y=5-2n\)

=> \(y=\frac{5-2n}{-7}=\frac{2n-5}{7}\)

- Thay \(y=\frac{2n-5}{7}\) vào phương trình ( III ) ta được : \(x=n-\frac{2\left(2n-5\right)}{7}\)

=> \(x=\frac{7n}{7}-\frac{4n-10}{7}\)

=> \(x=\frac{3n-10}{7}\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y>0\end{matrix}\right.\) ( IV )

- Thay \(x=\frac{3n-10}{7}\), \(y=\frac{2n-5}{7}\) vào hệ bất phương trình ( IV ) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{3n-10}{7}< 0\\\frac{2n-5}{7}>0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3n-10< 0\\2n-5>0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3n< 10\\2n>5\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n< \frac{10}{3}\\n>\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\frac{5}{2}< n< \frac{10}{3}\)

Vậy để phương trình trên có nghiệm (x, y ) thỏa mãn x <0, y > 0 thì \(\frac{5}{2}< n< \frac{10}{3}\)

1 tháng 12 2018

a ) Để d đi qua M <=>  2m+m-3=0 => m = 1 hoặc m = -3/2

8 tháng 4 2020

Giải hệ trước nhaaa :D

\(ĐK:\left\{{}\begin{matrix}2x-3y+3\ge0\\3x-2y-3>0\end{matrix}\right.\)

Hệ pt \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6\sqrt{2x-3y+3}+\frac{9}{\sqrt{3x-2y-3}}=27\left(1\right)\\\sqrt{2x-3y+3}-\frac{9}{3x-2y-3}=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

(1)+(2)<=> \(7\sqrt{2x-3y+3}=28\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-3y+3}=4\)(3)

\(\Rightarrow2x-3y=13\)

Thay (3) vào (2) ta được 3x-2y=6

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=13\\3x-2y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-8}{5}\\y=\frac{-27}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy............

8 tháng 4 2020

giúp mình câu 1 vs đang cần gấp