\(\frac{5}{a}-\frac{b}{3}=\frac{1}{6}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

\(\Leftrightarrow-\frac{ab-15}{3a}-\frac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow-\frac{2ab+a-30}{6a}=0\)

=>2ab+a-30=0

2a=0

=>a=0

2b+1=0

=>2b=-1

=>b=\(\frac{-1}{2}\)

6 tháng 3 2016

ta có 5/a-b/3=1/6

=> 5/a=1/6+b/3

5/a=1+2b/6    => a.(1+2b)=5.6=30

=> a và 1+2b là các ước của 30

ta có Ư(30)={1;-1;2;-2;3;-3;5;-5;6;-6;10;-10;15;-15;30;-30}

do 1+2b là số lẻ  => 1+2b thuộc {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

...........................................

                       Vậy .................(ủng hộ nha)!

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
19 tháng 2 2018

Ta có : 

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)

Vì \(5\) là số nguyên nên \(\left(\sqrt{x}+1\right)⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)

Lại có : \(\sqrt{x}+1=\sqrt{x}-1+2\) chia hết cho \(\sqrt{x}-1\) \(\Rightarrow\)\(2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(\sqrt{x}-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(4\)\(0\)\(9\)\(1\)

Vậy để \(A=5\) thì \(x\in\left\{4;0;0;1\right\}\)

19 tháng 2 2018

=> \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x-1}}=5\) ( Đkxđ: \(x\ge1\))

=> \(\sqrt{x}+1=5\sqrt{x-1}\)

Bình phương hai vế ta được : 

=> \(x+2\sqrt{x}+1=25\left(x-1\right)\)

=>  \(12x-\sqrt{x}-13=0\)

Giải ra ta được : \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{12}\left(tm\right)\\x=-1\left(ko.tm\right)\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{13}{12}\)

11 tháng 4 2017

để A có giá trị bằng 1

suy ra 3 phải chia hết cho n-1

suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }

TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2

TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4

Vậy n = 2 hoặc n =4

11 tháng 4 2017

 a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1   suy ra n-1=3

                                                                                     n=4

b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương

              từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3

    nếu n-1=1 suy ra n =2   3/n-1=3 là snt

    nếu n-1=3  suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt                                     

28 tháng 3 2017

đế phân số nhận giá trị nguyên 

=>10x+15 chia hết cho 5x+1

=>10x+2+13 chia hết cho 5x+1

=>2(5x+1)+13 chia hết cho 5x+1

vì 5x+1 chia hết cho 5x+1

=>2(5x+1) chia hết cho 5x+1

=>13 chia hết cho 5x+1

=>5x+1 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}

=>5x+1 thuộc {1;13;-1;-13}

=>5x thuộc {0;12;-2;-14}

=>x thuộc {0;2,4;-0,4;-2,8}

vì x có các giá trị nguyên 

=>x=0

vậy x=0

28 tháng 3 2017

sơn khôn phết

NM
11 tháng 8 2021

ta có :  \(\frac{x+1}{x+2}=\frac{x+2-1}{x+2}=1-\frac{1}{x+2}\text{ nguyên khi }x+2\text{ là ước của 1}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)

b.\(\frac{2x-1}{x+5}=\frac{2x+10-11}{x+5}=2-\frac{11}{x+5}\text{ nguyên khi }x+5\text{ là ước của 11}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=\pm1\\x+5=\pm11\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-16,-6,-4,6\right\}\)

c.\(\frac{10x-9}{2x-3}=\frac{10x-15+6}{2x-3}=5+\frac{6}{2x-3}\text{ nguyên khi}2x-3\text{ là ước của 6}\)

mà 2x-3 là số lẻ nên:

\(\orbr{\begin{cases}2x-3=\pm1\\2x-3=\pm3\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0,1,2,3\right\}\)

11 tháng 8 2021

a, \(\frac{x+1}{x+2}\inℤ\)

<=> x + 1 ⋮ x + 2

<=> x + 2 - 1 ⋮ x + 2

mà x + 2 ⋮ x + 2

=> 1  ⋮ x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1)

=> x + 2 thuộc  {1;-1}

=> x thuộc {-1;-3}

b, 2x - 1/x + 5 thuộc z

<=> 2x - 1 ⋮ x + 5

=> 2x + 10 - 11 ⋮ x + 5

=> 2(x + 5) - 11 ⋮ x + 5

mà 2(x + 5) ⋮ x + 5

=> 11 ⋮ x + 5

=> làm tiếp như câu a

c,  10x - 9 ⋮ 2x - 3

=> 10x - 15 + 6 ⋮ 2x - 3

=> 5(2x - 3) + 6 ⋮ 2x - 3

=> 6 ⋮ 2x - 3

29 tháng 1 2017

ta có: \(\frac{5.x+9}{x+3}\)\(\frac{5\left(x+3\right)-6}{x+3}\)= 5 - \(\frac{6}{x+3}\)

suy ra x+3 \(\in\)Ư(6)

đến đấy bạn xét các trường hợp của x ra

nhớ bấm đúng cho mình nhé!