Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 + 3 + 5 + ... + 23 + 25 + 23 + ... + 5 + 3 + 1 ( 25 số hạng )
Vì dãy số trên đều có hai số trùng nhau và thừa ra 25 nên ta có:
2 x ( 1 + 3 + 5 + ... + 23 ) + 25 ( 13 số hạng )
= ( 1 + 23 ) x ( 13 - 1 ) : 2 + 25
= 24 x 12 : 2 + 25
= 144 + 25
= 169
Học tốt!!!
A=1+3+5+...+23+25+23+...+5+3+1
Tách biểu thức ra 2 phần p1:1+3+5+...+23+25
p2:1+3+5+...+23
Số số hạng của p1 là ;
(25-1):2+1=13(số)
Tổng của p1 là (25+1)x13:2=169
Giá trị biểu thức là 169x2-25=313
Đáp số : 313
Ta có:1+3+5+...+25 có số số hạng là:(25-1):2+1=13
1+3+5+...+25=(25+1)x13:2=169
Ta lại có:23+...+5+3+1 có số số hạng là:(23-1):2+1=12
23+...+5+3+1=(23+1)x12:2=144
Vậy 1+3+5+...+23+25+23+...+5+3+1=169+144=313
`(1/(1.3)+1/(3.5)+.......+1/(23.25))xx((x+1)+(x+3)+(x+5)+.....+(x+23))=144`
`(2/(1.3)+2/(3.5)+.......+2/(23.25))xx[(x+x+....+x)+(1+3+5+...+23)]=288`
`(1-1/3+1/3-1/5+.....+1/23-1/25)xx(12x+(24.12)/2)=288`
`(1-1/25)xx(12x+12.12)=288`
`24/25xx[12(x+12)]=288`
`24/25xx(x+12)=28`
`x+12=28:24/25=50`
`x=50-12=38`
Vậy `x=38`
Giá trị của biểu thức ( 2023 – 2021) + ( 2019 – 2017) +...+ ( 7 – 5 ) + ( 3 – 1) là:
A. 1011 | B. 1012 | C. 1013 | D. 1014 |
= ( 1-3) + ( 7-5) + ... + ( 2019 – 2017) + ( 2023 – 2021)
Có tất cả số hạng là
( 2023 – 1) : 2 + 1 = 1012 số
Giá trị:
(-2) . 1012 = -2024
=> Không có đáp án đúng
câu 23)
12 học sinh ứng với số phần trăm là :
55% − 25% =30%
Số học sinh của lớp 5B là :
12 : 30%= 40 học sinh
Chọn D
Vì khi cộng cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số thì hiệu giữa mẫu và tử hoặc tử và mẫu không đổi
Hiệu của phân số 7/23 là:
23 - 7 =16
Ta có sơ đồ:
Tử số mới: 3 phần
Mẫu số mới : 5 phần
Hiệu : 16 <sơ đồ bạn tự vẽ nhé >
suy ra tử số mới là:
16 : ( 5 - 3) x3=24
Vậy số đó là: 24 - 7 = 17
khi cùng cộng p/s với p/s khác thì hiệu giữa tử và mẫu hoặc mẫu và tử ko đổi.
hiệu của p/s là:23-7=16
ta có sơ đồ :
Tử số Mẫu số 16
tử số mới là:16:(5-3).3=24 mẫu số mới là:16:(5-3).5=40
vậy số đó là:24-7=17 (40-23=17)
\(\dfrac{7}{2}+\dfrac{2}{25}=\dfrac{7\times25}{2\times25}+\dfrac{2\times2}{25\times2}=\dfrac{175}{50}+\dfrac{4}{50}=\dfrac{179}{50}\)
\(\dfrac{23}{5}-\dfrac{11}{3}=\dfrac{23\times3}{5\times3}-\dfrac{11\times5}{3\times5}=\dfrac{69}{15}-\dfrac{55}{15}=\dfrac{14}{15}\)
\(\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{14}=\dfrac{3\times2}{7\times2}-\dfrac{1}{14}=\dfrac{6}{14}-\dfrac{1}{14}=\dfrac{5}{14}\)
\(\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{5}\times3=\dfrac{8\times3}{5}=\dfrac{24}{5}\)
\(2:\dfrac{5}{3}=2\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{2\times3}{5}=\dfrac{6}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{7}{15}=\dfrac{4\times7}{5\times15}=\dfrac{28}{75}\)
Lời giải:
\(\frac{7}{2}+\frac{2}{25}=\frac{7\times 25+2\times 2}{2\times 25}=\frac{179}{50}\)
\(\frac{23}{5}-\frac{11}{3}=\frac{23\times 3-5\times 11}{5\times 3}=\frac{14}{15}\)
\(\frac{3}{7}-\frac{1}{14}=\frac{6}{14}-\frac{1}{14}=\frac{6-1}{14}=\frac{5}{14}\)
\(\frac{8}{5}: \frac{1}{3}=\frac{8}{5}\times 3=\frac{24}{5}\)
$2: \frac{5}{3}=\frac{2\times 3}{5}=\frac{6}{5}$
$\frac{4}{5}\times \frac{7}{15}=\frac{28}{75}$
Ta có:
\(\frac{4}{3\times7}+\frac{5}{7\times12}+\frac{1}{12\times13}+\frac{7}{13\times20}+\frac{3}{20\times23}\)
=>\(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{20}+\frac{1}{20}-\frac{1}{23}\)
=>\(\frac{1}{3}-\frac{1}{23}=\frac{20}{69}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Tìm giá trị của 1+3+5+...+23+25+23+...+5+3+1
= ( 1+3+5+...+23+25) + (23+...+5+3+1 )
= A+B
xét :
tổng A có 2 số hạng liền nhau hơ kém nhau 2 đơn vị :
số số hạng của tổng A là : ( 25-1): 2 + 1 = 13 ( số hạng )
tổng A là : ( 25+1) * 13 : 2 = 169
xét :
tổng B có 2 số hạng liền nhau hơ kém nhau 2 đơn vị :
số số hạng của tổng B là : ( 23-1) : 2 +1 = 12 ( số hạng )
tổng B là : ( 23+1) * 12 : 2 = 144
tứ đó suy ra : A+B
= 169 + 144
= 313
vậy giá trị của 1+3+5+...+23+25+23+...+5+3+1 = 313