K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

 Dư=1-x5877 nha !

chon mk nha

25 tháng 1 2017

Quan trọng là cách làm bạn ơi. Nếu trình bày ra mình sẽ cho bn

14 tháng 8 2020

Ta cần tìm số dư khi chia \(A\left(x\right)=x^{2015}+x^{1945}+x^{1930}-x^2-x+1\) cho \(B\left(x\right)=x^2-1\)

Số dư của \(A\left(x\right)\) cho \(B\left(x\right)\) có bậc là 1. Đặt đa thức dư có dạng \(ax+b\)

Ta có : \(A\left(x\right)=B\left(x\right).H\left(x\right)+ax+b\)

Hay : \(A\left(x\right)=\left(x^2-1\right).H\left(x\right)+ax+b\)

+) Xét \(x=1\) thì : \(A\left(1\right)=a+b\)

\(\Leftrightarrow1+1+1-1-1+1=a+b\)

\(\Leftrightarrow a+b=2\) (1) 

+) Xét \(x=-1\) thì \(A\left(-1\right)=b-a\)

\(\Leftrightarrow-1-1+1-1-\left(-1\right)+1=b-a\)

\(\Leftrightarrow b-a=0\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(a=1,b=1\)

Vậy đa thức dư có dạng \(x+1\)

Vậy số dư của phép chia \(x^{2015}+x^{1945}+x^{1930}-x^2-x+1\) cho \(x^2-1\) là \(x+1\)

31 tháng 8 2016

\(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right)g\left(x\right)+ax+b\)

\(f\left(1\right)=\left(1^2-1\right)g\left(1\right)+a+b=1^{2015}+1^{1945}+1^{1930}-1^2-1+1=2\)

\(f\left(-1\right)=\left(\left(-1\right)^2-1\right)g\left(-1\right)+a\left(-1\right)+b=-1-1+1-1+1+1=0\)

\(\hept{\begin{cases}a+b=2\\-a+b=0\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=1\)

Vậy đa thức dư là : x + 1

Xl m.n :)) Hôm nay t rãnh nên làm jup 1 đứa bạn cái bài nì . Ai chưa biết thì tham khảo luôn nha luôn nha :)) Đề tìm số dư khi chia \(x^{2015}+x^{1945}+x^{1930}-x^2-x+1\) cho x2 - 1 Giải : Đặt \(f\left(x\right)=x^{2015}+x^{1945}+x^{1930}-x^2-x+1\) Gọi thương khi chia f(x) cho x2 - 1 là G(x) và số dư là ax + b (*) Theo đề ra ta có : \(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).G\left(x\right)+ax+b\) Vì đẳng thức đùng ( \(\forall x\) ) ....
Đọc tiếp

Xl m.n :))

Hôm nay t rãnh nên làm jup 1 đứa bạn cái bài nì .

Ai chưa biết thì tham khảo luôn nha luôn nha :))

Đề tìm số dư khi chia \(x^{2015}+x^{1945}+x^{1930}-x^2-x+1\) cho x2 - 1

Giải :

Đặt \(f\left(x\right)=x^{2015}+x^{1945}+x^{1930}-x^2-x+1\)

Gọi thương khi chia f(x) cho x2 - 1 là G(x) và số dư là ax + b (*)

Theo đề ra ta có :

\(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).G\left(x\right)+ax+b\)

Vì đẳng thức đùng ( \(\forall x\) ) . Ta đó suy ra :

+ \(f\left(1\right)=1^{2015}+1^{1945}+1^{1930}-1^2-1+1=\left(1^2-1\right).G\left(1\right)+ax+b\)

=> a + b = 2 (1)

+ \(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^{2015}+\left(-1\right)^{1945}+\left(-1\right)^{1930}-\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+\left(-1\right)=\left[\left(-1\right)^2-1\right].G\left(1-\right)+a.\left(-1\right)+b\)

=> b - a = 0 (2)

Cộng (1) và (2)

=> (a + b ) + ( b - a ) = 2+0

=> b = 1

=> a = 1 .

Thay vào (*) ta có :

Số dư là x + 1

Thân ~

~ S.b ~

17
2 tháng 1 2017

Tuyệt vời. Cảm ơn em đã chia sẻ.

2 tháng 1 2017

Cảm ơn nha :))

NV
14 tháng 2 2020

1/ \(a^3+b^3+ab=\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)+ab=a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\left(a+b\right)^2=\frac{1}{2}\)

2/ \(F\left(x\right)=P\left(x\right).\left(x+2\right)+10\Rightarrow F\left(-2\right)=10\)

\(F\left(x\right)=Q\left(x\right).\left(x-2\right)+24\Rightarrow F\left(2\right)=24\)

Do \(x^2-4\) bậc 2 nên đa thức dư tối đa là bậc nhất có dạng \(ax+b\)

\(F\left(x\right)=R\left(x\right).\left(x^2-4\right)+ax+b\)

Thay \(x=-2\Rightarrow F\left(-2\right)=-2a+b=10\)

Thay \(x=2\Rightarrow F\left(2\right)=2a+b=24\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=10\\2a+b=24\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{7}{2}\\b=17\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)\(\frac{7}{2}x+17\)

14 tháng 2 2020

3/Vì đa thức chia có bậc 2 nên đa thức dư có bậc 1, có dạng ax+b. Ta có :\(x^{2015}+x^{1945}+x^{1930}+x^2-x+1=Q\left(x\right).\left(x^2-1\right)+ax+b\)Thay x=1 được 4=a+b(1)

Thay x=-1 được 2=-a+b(2)

Cộng (1) và (2) được 6=2b suy ra b=3, từ đó suy ra a=1

Vậy dư là x+3

10 tháng 11 2016

hoc lop 6 ma doi ra cau hoi lop 8

1 tháng 11 2024

Gọi thương của P(x) khi chi cho (x-2), (x-3) lần lượt là A(x),B(x)               =>P(x)=(x-2).A(x)+5  (1)      và P(x)=(x-3).B(x)=7 (2)                               Gọi thương của P(x) khi chia cho (x-2).(x-3) là C(x) và dư là R(x)           Ta có : (x-2)(x-3) có bậc là 2 =>  R(x) có bậc là 1 => R(x) có dạng ax+b  (a,b là số nguyên )                                                             =>R(x)=(x-2)(x-3).C(x)+ax+b  (3)                                                         thay x=2 vào (1) và (3) ta có: P(x)=2a+b=5                                            thay x=3 vào (2) và (3) ta có: P(x)=3a+b=7                                         => a=2,b=1 =>R(x)=2x+1                                                                      Vậy dư của P(x) khi chia cho (x-2)(x-3) là 2x+1