K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
1 tháng 7

Báo VOV có bài báo nhan đề: 10 điều bí ẩn rất ít người biết về Nam Cực

Ngày 28/1/1820, đoàn thám hiểm của Nga do Thaddeus Bellingshausen và Mikhail Lazarev dẫn đầu đã khám phá ra Nam Cực. Sự tồn tại của nơi này chỉ được suy đoán trước đó.

Dưới đây là 20 sự thật thú vị ít người biết về vùng đất cực nam lạnh giá này.

1. Ở Nam Cực, có thời kỳ chỉ những người đã nhổ răng khôn và cắt ruột thừa mới có thể tới làm việc. Thực tế là các cuộc phẫu thuật trên không thể thực hiện tại các trạm ở Nam Cực. Do đó để làm việc ở đây, các thành viên của đoàn nghiên cứu cần phải loại bỏ răng khôn và ruột thừa ngay cả khi chúng hoàn toàn khỏe mạnh, phòng khi xảy ra sự cố vượt quá khả năng xử lý.

2. Nam Cực là nơi khô hạn nhất trên Trái đất. Hay đúng hơn, thung lũng McMurdo khô hạn nằm ở đây và một số khu vực đã không thấy mưa hay tuyết trong 2 triệu năm qua.

3. Giống như nhiều quốc gia, Nam Cực có tên miền riêng trên Internet là aq.

4. Cách đây 53 triệu năm, Nam Cực ấm đến mức những cây cọ mọc trên bờ biển, và nhiệt độ không khí cao trên 20 độ C.

5. Tháng 12/2013, Metallica tổ chức một buổi hòa nhạc ở châu Nam Cực, trở thành ban nhạc đầu tiên trên thế giới biểu diễn ở tất cả các lục địa. Để không làm ảnh hưởng đến hệ động vật địa phương, buổi hòa nhạc được tổ chức dưới một mái vòm bảo vệ đặc biệt, và khán giả nghe nhạc qua tai nghe.

6. Từ năm 1960 đến 1972, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Nam Cực hoạt động tại Trạm McMurdo, trung tâm nghiên cứu và định cư lớn nhất do Mỹ sở hữu.

7. Nam Cực có trạm cứu hỏa riêng. Nó thuộc về nhà ga McMurdo và sử dụng những nhân viên cứu hỏa chuyên nghiệp nhất.

8. Bất chấp điều kiện khắc nghiệt, 1 150 loài nấm đã được tìm thấy ở Nam Cực. Chúng thích nghi hoàn hảo với nhiệt độ cực thấp và thời gian đóng băng, rã đông kéo dài.

9. Về mặt kỹ thuật, cả 24 múi giờ đều có mặt ở Nam Cực, vì ranh giới của chúng hội tụ tại một điểm ở cả hai cực.

10. Không có gấu trắng ở Nam Cực. Để nhìn thấy chúng, bạn sẽ phải đến Bắc Cực hoặc các nước khác như Canada.

7 tháng 3 2022

Những câu thơ sử dụng phép nhân hóa: 

Nơi những dòng sông cần mẫn

Nơi biển tìm về với đất

Bằng con sóng nhớ bạc đầu

Cần câu uốn cong lưỡi sóng

Nơi con tàu chào mặt đất

Còi ngân lên khúc giã từ

 Cửa sông tiễn người ra biển

7 tháng 3 2022

Tham khảo 

Nơi những dòng sông cần mẫn 

Gửi lại phù sa bãi bồi 

Để nước ngọt ùa ra biển 

Sau cuộc hành trình xa xôi. 

Nơi biển tìm về với đất 

Bằng con sóng nhớ bạc đầu 

Chất muối hòa trong vị ngọt 

Thành vũng nước lợ nông sâu. 

Nơi cá đối vào đẻ trứng 

Nơi tôm rảo đến búng càng 

Cần câu uốn cong lưỡi sóng 

Thuyền ai lấp lóa đêm trăng. 

Nơi con tàu chào mặt đất 

Còi ngân lên khúc giã từ 

Cửa sông tiễn người ra biển 

Mây trắng lành như phong thư. 

25 tháng 5 2022

Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm”  hai câu thơ bất hủ của Hoàng Trung Thông. Hai câu thơ đó cũng là chân lý của muôn đời, muôn nơi và muôn người. Một ẩn dụ nghệ thuật tuyệt vời, “bàn tay ta”  biểu trưng cho sức lao động.

25 tháng 5 2022

Hoàng Trung Thông

NHỮNG CON NGƯỜI ANH DŨNGNhững làng mạc êm đềm, bóng dừa, bóng chuối che rợp các khu vườn mát rượi đất phù sa,con đường đất nhỏ lượn trên bờ rạch nước đầy ăm ắp soi bóng những cây sầu riêng, măng cụt.Những ngôi nhà mái đỏ thấp thoáng trong các khu vườn xoài...Tất cả những nơi mắt tôi nhìn thấy,chân tôi bước qua đều đã mất đi sự bình yên phẳng lặng của nó, không khí chiến tranh đã tràn vềtận...
Đọc tiếp

NHỮNG CON NGƯỜI ANH DŨNG
Những làng mạc êm đềm, bóng dừa, bóng chuối che rợp các khu vườn mát rượi đất phù sa,
con đường đất nhỏ lượn trên bờ rạch nước đầy ăm ắp soi bóng những cây sầu riêng, măng cụt.
Những ngôi nhà mái đỏ thấp thoáng trong các khu vườn xoài...Tất cả những nơi mắt tôi nhìn thấy,
chân tôi bước qua đều đã mất đi sự bình yên phẳng lặng của nó, không khí chiến tranh đã tràn về
tận các thôn ấp xa xôi nhất...
Và cũng từ những thôn ấp xa xôi, bình yên phẳng lặng ấy, những anh thanh niên, những chị
phụ nữ, những em bé, những cụ già chất phác hiền lành cũng đã cầm lấy vũ khí thô sơ... Họ đã
vùng lên một cách dũng mãnh, sẵn sàng lao vào cái chết để chặn giặc, sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ
những con người đã dời bỏ đô thị chạy đi trước khi giặc tới!
"Tiến lên đường máu, quốc dân Việt Nam!
Non nước tan nát vì quân thù xâm lấn.
Đồng bào mau hiệp sức ra đấu tranh
Đi...đi...nước mất sao ta nỡ đành...
Tiến lên vì nước, thù kia ta đánh lui
Tiến lên đường máu, núi sông sáng ngời..."
Trong tiếng sóng ầm ầm của dòng sông Cửu Long ngày đêm không ngớt thét gào, tiếng hát
của họ vờn bay như một cơn bão lốc, âm vang khắp mọi nơi, khi thì như thúc giục gọi kêu, khi thì
như giận dỗi trách mắng, lúc lại nghe như buồn bã âu sầu, lúc lại cuồn cuộn lên đầy phẫn nộ...Hay
là vì từ trong tấm lòng thơ bé của tôi, từ lúc tâm trạng buồn vui khác nhau làm cho tôi nghe ra như
thế, tôi cũng chẳng biết nữa!
Theo ĐOÀN GIỎI - ĐẤT RỪNG PHƯƠNG NAM
Câu 1: Tác giả nhận thấy gì khi đi qua các làng mạc, thôn ấp?
A. Bóng dừa, bóng chuối che rợp các khu vườn mát rượi đất phù sa.
B. Những ngôi nhà mái đỏ thấp thoáng trong các khu vườn xoài.
C. Làng quê không còn sự bình yên, không khí chiến tranh đã tràn về.
Câu 2: Tinh thần chiến đấu ngoan cường của những con người ở làng quê được miêu tả qua
chi tiết nào?
A. Họ đã cầm lấy vũ khí thô sơ.
B. Họ vùng lên một cách dũng mãnh, sẵn sàng lao vào cái chết để chặn giặc.
C. Họ sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ những người đã rời bỏ đô thị trước khi giặc đến.
Câu 3: Tiếng hát của đoàn quân chiến đấu được miêu tả như thế nào?
A. Vờn bay như một cơn bão lốc, âm vang khắp mọi nơi.
B. Vờn bay như một cơn gió, âm vang khắp mọi nơi.
C. Vờn bay như một cơn mưa, âm vang khắp mọi nơi.
Câu 4: Đoạn văn nói lên điều gì?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 5: Phân tích 3 gốc Đạo đức – Trí tuệ - Nghị lực có trong câu chuyện trên?
Đạo đức: ...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Trí tuệ: .............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Nghị lực: ..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Câu 6: Gạch dưới các đại từ xưng hô có trong đoạn văn sau:
Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng:
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế sao? Mình có hàng trăm.
Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt
nấp vào một cái hang.
Câu 7: Chọn các cặp quan hệ từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống:
(Tuy...nhưng; của; nhưng; vì... nên; bằng; để)
a. Những cái bút của …………. tôi không còn mới ...................vẫn dùng tốt.
b. Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh ...................máy bay ................... kịp cuộc họp ngày mai.
c. ...................trời mưa to...................nước sông dâng cao.
d. ...................cái áo ấy không đẹp...................nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng.
Câu 8: Chọn thành ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp?
a. Dân tộc Việt Nam có truyền thống..................................................................
b. Dù đi đến phương trời nào chúng tôi vẫn luôn nhớ về...................................
c. Là người Việt Nam, ai chẳng tự hào về ......................................................của mình.
(non sông gấm vóc, yêu nước thương nòi, quê cha đất tổ)
Câu 9: Từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” là:
..............................................................................................................................................................
Câu 10: Tìm một câu ca dao, tục ngữ về lòng thương người hay về truyền thống yêu nước của
dân tộc ta?
..............................................................................................................................................................
B. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả:
Điền l hoặc n:
Tới đây tre ...ứa ...à nhà
Giò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàng
Trưa ...ằm đưa võng, thoảng sang
Một ...àn hương mỏng, mênh mang nghĩa tình.
...án đêm, ghé tạm trạm binh
Giường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau...
(Tố Hữu)
giúp mình với! mình cảm ơn

0
Gạch chân trạng ngữ trong các câu sau và cho biết đó là loại trạng ngữnào.a. Vì sự nghiệp giáo dục, biết bao người thầy, người cô đã không quản khó khăn, lêntận miền núi xa xôi để dạy cái chữ cho đồng bào.Trạng ngữ chỉ:b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ôtrở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.Trạng ngữ chỉ:c. Để có bầu không khí...
Đọc tiếp

Gạch chân trạng ngữ trong các câu sau và cho biết đó là loại trạng ngữ
nào.
a. Vì sự nghiệp giáo dục, biết bao người thầy, người cô đã không quản khó khăn, lên
tận miền núi xa xôi để dạy cái chữ cho đồng bào.
Trạng ngữ chỉ:

b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô
trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
Trạng ngữ chỉ:
c. Để có bầu không khí trong lành, chúng ta phải tích cực trồng cây xanh và bảo vệ môi
trường.
Trạng ngữ chỉ:
d. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười
nói. Trạng ngữ chỉ:
e. Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân.
Trạng ngữ chỉ:
f. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn
ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.

bai nay tui lam duoc tru cau f va e  

2
4 tháng 12 2021

a. Vì sự nghiệp giáo dục, biết bao người thầy, người cô đã không quản khó khăn, lên tận miền núi xa xôi để dạy cái chữ cho đồng bào.
Trạng ngữ chỉ:

b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô
trở vào,
hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
Trạng ngữ chỉ:

e. Ngày xửa ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, có một vị thần tên là Lạc Long Quân.
Trạng ngữ chỉ:
f. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn
ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.

4 tháng 12 2021

a, sự nghiệp giáo giáo dục

 

11 tháng 2 2023

giúp mình với!!!!!!!!!!gianroi

5 tháng 1 2022

thuộc loại danh từ

HƯƠNG LÀNG          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ...
Đọc tiếp

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

      Mùi thơm của hoa bưởi trong sương, mùi thơm của rơm rạ trong nắng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió,

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                            

 

1
23 tháng 4 2023

Đúng vậy

17 tháng 11 2021

Rừng đang bị tàn phá rất nghiêm trọng vì vậy chúng ta hay chung tay bảo vệ nó . 

17 tháng 11 2021

 nhớ tick mk nha yeu