\(\sqrt{\frac{3}{\left(x+1\right)^2}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

a)

\(\sqrt{\frac{3}{\left(x+1\right)^2}}\)

<=>\(\frac{\sqrt{3}}{x+1}\) Đkxđ: \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

b)

\(\sqrt{\frac{-1}{x^2+2}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{-1}}{\sqrt{x^2+2}}\)

do \(x^2\ge0\forall x\in R\) nên \(x^2+2>0\forall x\in R\)

Vậy biểu thức xác định với mọi x thuộc R.

c)

\(\sqrt{x^2+4x+5}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+4x+4+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)^2+1}\)

biểu thức xác định khi: \(\left(x+2\right)^2+1\ge0\)

do (x+2)^2+1 >0 với mọi x.

Đkxđ: \(\forall x\in R\)

d)

\(\sqrt{\frac{x-3}{x+4}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x+4}}\)

Đkxđ:\(x+4>0\Leftrightarrow x>-4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2020

Lời giải:

a) ĐKXĐ: $3-2x\geq 0\Leftrightarrow x\leq \frac{3}{2}$

b) ĐKXĐ: $3+2x>0\Leftrightarrow x>\frac{-3}{2}$

c) ĐKXĐ: $x^2-4\geq 0\Leftrightarrow (x-2)(x+2)\geq 0$

$\Leftrightarrow x\geq 2$ hoặc $x\leq -2$

d)

ĐKXĐ\(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ \sqrt{x}\neq 2\\ x+1>0\\ x\neq 0\\ \sqrt{x}\neq 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>0\\ x\neq 4\\ x\neq 9\end{matrix}\right.\)

e)

ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ 7-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 0\leq x< 49\)

f)

\(\left\{\begin{matrix} 5-x\neq 0\\ \frac{x+3}{5-x}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} x+3\geq 0\\ 5-x>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} x+3\leq 0\\ 5-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -3\leq x< 5\)

13 tháng 8 2019

TL:

\(a,\sqrt{\left(\sqrt{3}-x\right)^2}=\sqrt{3}-x\)

BT thỏa mãn \(\forall x\)

14 tháng 8 2019

a) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}-x\right)^2}=\left|\sqrt{3}-x\right|\)

Vậy biểu thức có nghĩa với mọi x

b) \(\sqrt{\frac{-3}{2+x}}\)

Biểu thức có nghĩa\(\Leftrightarrow2+x< 0\Leftrightarrow x< -2\)

bài 1: rút gọn biểu thức a) \(\sqrt{48}-6\sqrt{\frac{1}{3}}+\frac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}\) b)\(\left(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\frac{5}{\sqrt{5}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\right)\) c) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\) d) \(5\sqrt{\frac{1}{5}}+\frac{1}{3}\sqrt{45}+\frac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\) bài 2: giải phương trình c)\(\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}-8\sqrt{\frac{x+1}{16}}=5\) bài 3 a)tìm điều kiện để căn thức bậc 2...
Đọc tiếp

bài 1: rút gọn biểu thức

a) \(\sqrt{48}-6\sqrt{\frac{1}{3}}+\frac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}\)

b)\(\left(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\frac{5}{\sqrt{5}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}\right)\)

c) \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}\)

d) \(5\sqrt{\frac{1}{5}}+\frac{1}{3}\sqrt{45}+\frac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\)

bài 2: giải phương trình

c)\(\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}-8\sqrt{\frac{x+1}{16}}=5\)

bài 3 a)tìm điều kiện để căn thức bậc 2 có nghĩa \(\sqrt{\frac{-5}{2x+1}}\)

b) \(\sqrt[3]{64}+\sqrt[3]{-27}-\sqrt[3]{-4}.\sqrt[3]{2}\)

bài 4 cho biểu thức Q= \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2}{x-1}\) với x>0 và x khác 1

a) rút gọn Q b) tính giá trị của Q khi x= 9

bài 5 :cho biểu thức P= \(\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{x-1}\right)\)

a) tìm điều kiện của x để biểu thức P xác định

b) rút gọn P

c) tìm giá trị của x để P< 0

1
10 tháng 10 2020

các bạn ơi giúp mình với khocroi

16 tháng 6 2019

giúp mình vs! Mình đang cần gấp

a)biểu thức có nghĩa khi :

-x4 -2 > 0 <=> - x4 > 2 

17 tháng 8 2019

Bài 1

1)

Đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có \(4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

Khi đó A=\(\frac{\sqrt{3}-1-1}{\sqrt{3}-1+1}=\frac{\sqrt{3}-2}{\sqrt{3}}\)

2) Đề là \(5-2\sqrt{6}\)sẽ hợp lý hơn nha bn

Đkxđ\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-\sqrt{2}\ne0\end{matrix}\right.\)

Ta có \(5-2\sqrt{6}=\left(1-\sqrt{6}\right)^2\)

Khi đó

B= \(\frac{1-\sqrt{6}}{1-\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

17 tháng 8 2019

1)

đk: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Rgọn

A=\(\frac{x+12}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{4}{\sqrt{x}-2}\)

= \(\frac{x+12+\sqrt{x}-2-\left(4\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=\(\frac{x-3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=\(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

2)

B=\(\frac{3\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{10\sqrt{x}}{x-4}\) đk \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

= \(\frac{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+10\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

= \(\frac{3x-5\sqrt{x}-2-\left(x+3\sqrt{x}+2\right)+10\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=\(\frac{3x-5\sqrt{x}-2-x-3\sqrt{x}-2+10\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=\(\frac{2x+2\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=\(\frac{\left(2x+2\sqrt{x}\right)-\left(4\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=\(\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-4\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=\(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=2\)

Chúc bn học tốt

Nhớ tích cho mk nhé

6 tháng 9 2019

mọi ng ơi mk viết thiếu dấu ngoặc nha.thiếu ngoặc lownns nha. đóng ngoắc ở trước dấu chia

17 tháng 6 2021

\(a,\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le3\end{cases}}\)

\(1\le x\le3\)thì biểu thức được xác định

\(b,\frac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{2x-1}}\)

để biểu thức đc xác định thì

\(\sqrt{x-2}\ge0\)

\(x\ge2\)

\(\sqrt{2x-1}\ne0< =>\sqrt{2x-1}>0\)

\(x>\frac{1}{2}\)

kết hợp điều kiện thì \(x\ge2\)

\(C=\frac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{x-1}.\frac{2}{\sqrt{x}}\)

\(C=\frac{2\sqrt{x}}{x-1}.\frac{2}{\sqrt{x}}\)

\(C=\frac{4}{x-1}\)

\(< =>x\ne0\)để biểu thức đc xđ

a) Để giá trị của biểu thức \(A=\sqrt{x}+7\)được xác định thì \(x\ge0\)

b) Để giá trị của biểu thức \(B=\sqrt{14-6x}\) được xác định thì \(14-6x\ge0\)

\(\Leftrightarrow-6x\ge-14\)

hay \(x\le\frac{7}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức \(C=\sqrt{\frac{1}{x-3}}\) được xác định thì

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x-3}\ge0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\frac{1}{x-3}>0\Leftrightarrow x-3>0\Leftrightarrow x>3\)

d) Để giá trị của biểu thức \(D=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\) được xác định thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-1\ne0\\\sqrt{x}-2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\\x\ne4\end{matrix}\right.\)